Việc bị mất thẻ BHYT có thể gây ra một số bất tiện không cần thiết khi người bệnh đi khám chữa bệnh. Vậy phải làm sao khi bị mất thẻ BHYT?
Nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người dân, thời gian qua, Bệnh viện Đa khoa tỉnh đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong công tác quản lý, góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh.
Ngày 15/3, Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh đoàn chỉ đạo 100% cơ sở Đoàn trên địa bàn đô thị trong toàn tỉnh đồng loạt hưởng ứng Ngày cao điểm 'Tình nguyện xây dựng đô thị văn minh' và tổ chức ra quân điểm cấp tỉnh tại thành phố Việt Trì.
Người dân khi đi khám chữa bệnh có thể sử dụng Căn cước công dân thay cho thẻ Bảo hiểm Y tế giấy, hoặc có thể truy cập, xuất trình giấy tờ trên ứng dụng VNeID hay ứng dụng VssID.
BHXH và BHYT là 2 chính sách trụ cột của hệ thống an sinh xã hội, có tác động và ảnh hưởng lớn đến đời sống của người lao động (NLĐ) và toàn dân. Do đó, thời gian qua, ngành đã đổi mới nội dung, hình thức tuyên truyền và triển khai đồng bộ nhiều giải pháp giúp người dân nhận thức đầy đủ ý nghĩa nhân văn, những lợi ích, tính ưu việt và tầm quan trọng của việc tham gia BHXH, BHYT, BHXH tự nguyện, góp phần đưa chính sách, pháp luật vào cuộc sống.
Người dân khi đi khám chữa bệnh có thể sử dụng Căn cước công dân thay cho thẻ Bảo hiểm Y tế giấy, hoặc có thể dụng ứng dựng VNeID hay ứng dụng VssID.
Ngày 6/3, BHXH tỉnh Lâm Đồng đã thông báo và đề nghị các Sở: Y tế, Nội vụ, Giáo dục và Đào tạo; các cơ sở khám, chữa bệnh BHYT trên địa bàn tỉnh; các cơ quan, đơn vị sử dụng lao động phối hợp thực hiện việc dừng in thẻ BHYT giấy đối với người đã có căn cước công dân (CCCD) hoặc thẻ căn cước.
Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính (TTHC), ứng dụng công nghệ thông tin và các phần mềm nghiệp vụ, không ngừng nâng cao tinh thần, thái độ phục vụ là những giải pháp được Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh tích cực thực hiện. Qua đó từng bước góp phần nâng cao năng suất lao động và hiệu quả công việc, vì sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Hòa Bình được thành lập theo Quyết định số 01/QĐ-TCCB, ngày 15/6/1995 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam. Với tinh thần đoàn kết, chủ động, sáng tạo, linh hoạt, nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, trải qua 30 năm xây dựng và phát triển, BHXH tỉnh đã hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao, từng bước khẳng định vị trí trụ cột trong công tác đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
Với truyền thống hơn 50 năm xây dựng phát triển, Bệnh viện Y học cổ truyền Thái Bình là đơn vị đầu ngành, một địa chỉ tin cậy của người bệnh trong khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, mô hình kết hợp hiệu quả giữa y học cổ truyền và y học hiện đại của tỉnh Thái Bình cũng như trên cả nước.
Với phương châm 'Lấy người dân và doanh nghiệp làm chủ thể, trung tâm phục vụ', Bảo hiểm xã hội tỉnh đã tập trung chuyển đổi số gắn với thực hiện cải cách thủ tục hành chính, đem lại nhiều tiện ích cho người tham gia, thụ hưởng chính sách BHXH, BHYT, góp phần đảm bảo an sinh xã hội.
Hoạt động chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, bước đi tất yếu và cấp bách giúp nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc, cải thiện sức khỏe cộng đồng. Do đó, thời gian qua, ngành y tế tỉnh Yên Bái đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số, phát triển y tế thông minh để nâng cao chất lượng phòng bệnh và khám, chữa bệnh cho người dân.
Hiện nay, có 3 cách thay thế thẻ BHYT giấy trong khám, chữa bệnh, gồm: Dùng Căn cước công dân gắn chíp; sử dụng tài khoản VNeID mức 2 và dùng ứng dụng VssID.
Sáng 26/2, quận Đống Đa tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2025) và tuyên dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác y tế năm 2024.
Xác định chuyển đổi số là xu thế tất yếu trong lộ trình phát triển, nâng cao hiệu quả công tác khám chữa bệnh (KCB), chăm sóc sức khỏe nhân dân, các cơ sở y tế ở Thái Thụy (Thái Bình) đã đẩy mạnh chuyển đổi số trong hoạt động quản lý, KCB.
Y tế cơ sở được xem là một trong 2 'mũi giáp công', vừa phòng chống dịch bệnh, vừa chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân.
Là đơn vị được Chính phủ phê duyệt tại Quy hoạch cấp tỉnh và Quy hoạch y tế quốc gia là Bệnh viện chuyên sâu đảm nhận chức năng vùng - điều đó đã đặt Bệnh viện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái trước những thời cơ và thách thức mới trong phát triển khoa học, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân. Để đáp ứng mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động, chất lượng dịch vụ y tế, hướng tới sự hài lòng của người bệnh, Bệnh viện đã lựa chọn chuyển đổi số là 'chìa khóa' quan trọng để tạo sự thay đổi tích cực toàn bộ hoạt động y tế, góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và phục vụ người dân ngày một tốt hơn.
Bảo hiểm Xã hội (BHXH) thành phố Hà Nội vừa công bố kết quả tích cực sau khi công khai danh sách các đơn vị chậm đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp (BHTNLĐ-BNN) trên địa bàn.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Hà Nội vừa công khai danh sách 59.944 đơn vị chậm đóng BHXH, bảo hiểm y tế tháng 1/2025 với số tiền chậm đóng là 3.123,4 tỷ đồng. Đáng chú ý, ngay sau khi danh sách được công khai, đã có 9.049 đơn vị thực hiện khắc phục với số tiền 385,5 tỷ đồng, giúp giảm 12,3% tổng số tiền chậm đóng.
Những năm qua, Bảo hiểm xã hội huyện Kim Bôi đã nỗ lực không ngừng trong việc đổi mới, cải cách và ứng dụng công nghệ số vào công tác bảo hiểm xã hội.
Sau khi công khai danh sách đơn vị chậm đóng bảo hiểm tại Hà Nội trong tháng 1/2025, đến nay đã có hơn 9.000 doanh nghiệp thực hiện khắc phục, giúp giảm 12,3% tổng số tiền chậm đóng...
Bảo hiểm xã hội Hà Nội cho biết, ngay sau khi danh sách chậm đóng bảo hiểm xã hội được công khai, đã có 9.049 đơn vị thực hiện khắc phục với số tiền 385,5 tỷ, giúp giảm 12,3% tổng số tiền chậm đóng.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Hà Nội vừa công khai danh sách 59.944 đơn vị chậm đóng BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) tháng 1/2025 với số tiền chậm đóng là 3.123,4 tỷ đồng.
Phục vụ người dân, doanh nghiệp ngày càng tốt hơn, huyện Quỳnh Nhai đẩy mạnh chuyển đổi số theo hướng thực chất, xây dựng chính quyền số; chú trọng xây dựng các mô hình cụ thể, ứng dụng công nghệ hiện đại phục vụ đời sống.
Ngay sau khi danh sách các doanh nghiệm chậm đóng Bảo hiểm xã hội được công khai, đã có 9.049 đơn vị thực hiện khắc phục với số tiền 385,5 tỉ, giúp giảm 12,3% tổng số tiền chậm đóng.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) TP.HCM vừa công khai danh sách 14.970 đơn vị chậm đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) từ 3 tháng trở lên, tính đến hết ngày 31/1/2025.
Năm 2024, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh đã ký kết quy chế, hợp đồng, chương trình phối hợp công tác với 14 đơn vị. Đến nay, tổng số các cơ quan, đơn vị phối hợp thường xuyên theo kế hoạch, nhiệm vụ là 20 đơn vị. BHXH tỉnh đã phối hợp tham mưu trình Tỉnh ủy, UBND tỉnh ban hành 22 văn bản chỉ đạo về việc thực hiện chính sách pháp luật BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) trên địa bàn theo chức năng nhiệm vụ được giao. Trên cơ sở đó, các đơn vị liên ngành đã ban hành các văn bản hướng dẫn chỉ đạo, kế hoạch tổ chức thực hiện chính sách BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) trên địa bàn tỉnh.
Những năm qua, Bảo hiểm xã hội (BHXH) huyện Nghĩa Hưng đã phối hợp chặt chẽ với các ban, ngành, đoàn thể, UBND các xã, thị trấn trong huyện triển khai nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả nhằm phát triển đối tượng BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), qua đó góp phần đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.
Sáng 12-2, Sở Y tế tổ chức hội nghị tổng kết ngành y tế tỉnh Bình Phước năm 2024, triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2025 với chủ đề 'Đoàn kết, kỷ cương, đổi mới, phát triển'. Giám đốc Sở Y tế Đỗ Thị Nguyên chủ trì hội nghị.
Báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông về công tác chuyển đổi số quốc gia năm 2024 cho thấy, Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 71/193 quốc gia trên bảng xếp hạng Chính phủ điện tử của Liên hợp quốc (công bố tháng 9/2024), tăng 15 bậc so với năm 2022.
Báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông về công tác chuyển đổi số quốc gia năm 2024 cho thấy, Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 71/193 quốc gia trên bảng xếp hạng Chính phủ điện tử của Liên hợp quốc (công bố tháng 9/2024), tăng 15 bậc so với năm 2022.
Việc sử dụng căn cước công dân, VNeID, VssID thay thẻ BHYT bằng giấy đã thành thường quy tại nhiều cơ sở y tế.
Năm 2024, với sự nỗ lực, quyết tâm của Đảng ủy, Ban Giám đốc và toàn thể viên chức, người lao động, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Cà Mau đã đạt và vượt các chỉ tiêu năm 2024 do Bảo hiểm xã hội Việt Nam giao.