Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định cho phép khai quật khảo cổ tại di tích chùa Đông Lâm.
Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện Nghiên cứu kinh thành tổ chức trưng bày 'Báu vật Hoàng cung Thăng Long' tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long nhằm giới thiệu tới công chúng những hiện vật tiêu biểu, đặc sắc nhất, được khai quật từ năm 2002 đến nay.
Từ ngày 8/9, hàng trăm cổ vật thuộc các triều đại phong kiến Việt Nam thuộc bộ sưu tập 'Báu vật Hoàng cung Thăng Long' đang được giới thiệu tới du khách.
Trưng bày 'Báu vật Hoàng cung Thăng Long' nhằm giới thiệu tới công chúng những hiện vật tiêu biểu, đặc sắc nhất khai quật tại Hoàng thành Thăng Long từ 2002 đến nay.
Theo nhận định của nhiều chuyên gia văn hóa, cụm di tích đền Trấn Vũ - chùa Cự Linh (phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội) cần được đầu tư tu bổ và điều chỉnh các hạng mục cho phù hợp với công năng, kiến trúc. Tuy nhiên bố cục tổng thể cần chặt chẽ, thỏa mãn về mặt thị giác.
Kết quả nghiên cứu đem lại cho Việt Nam thêm 2 bảo vật quốc gia được Chính phủ công nhận năm 2021. Đồng thời, cũng làm sáng tỏ các tiêu chí xây dựng hồ sơ Di sản thế giới về văn hóa Óc Eo.
Sau 4 năm tiến hành khai quật khảo cổ học và nghiên cứu, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam vừa công bố toàn bộ việc thực hiện Đề án khảo cổ học văn hóa Óc Eo tại di tích Óc Eo-Ba Thê và Nền Chùa. Đây là đề án khoa học có quy mô lớn, được Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức thực hiện từ năm 2017 - 2021. Cùng gia thực hiện Đề án này có 3 đơn vị hàng đầu về khảo cổ học tại Việt Nam đó là: Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Khảo cổ học và Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ.
Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh thành Bùi Minh Trí khẳng định di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê hội tụ đủ các tiêu chí UNESCO về di sản văn hóa của nhân loại.
Đầu năm 2022, UNESCO đã chính thức đưa hồ sơ Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê vào danh sách dự kiến lập hồ sơ Di sản văn hóa thế giới.
PGS.TS. Bùi Minh Trí, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh thành nhận định, kết quả thực hiện Đề án Khai quật, nghiên cứu khảo cổ học Văn hóa Óc Eo có nhiều phát hiện mới quan trọng, góp phần làm sáng rõ hơn về giá trị của di tích Óc Eo-Ba Thê, chuẩn bị hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO.
Viện Hàn lâm Khoa học và Xã hội Việt Nam vừa công bố những phát hiện mới, quan trọng trong cuộc khai quật khảo cổ Óc Eo-Ba Thê và Nền Chùa, đồng thời ra mắt cuốn sách đặc biệt 'Văn hóa Óc Eo-Những phát hiện mới khảo cổ học tại di tích Óc Eo-Ba Thê và Nền Chùa 2017-2020'.
Cuộc khai quật trong 4 năm đã đưa lên khỏi lòng đất một số lượng cực kỳ phong phú, đa dạng các loại hình di vật, trong đó nhiều nhất là đồ gốm và đồ trang sức bằng thủy tinh.
Ngày 25/3, tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, các kết quả nghiên cứu khảo cổ học tại di chỉ Óc Eo - Ba Thê (huyện Thoại Sơn, An Giang) và Nền Chùa (Kiên Giang) đã chính thức được công bố sau 4 năm thực hiện dự án.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa đưa thêm 8 di tích vào danh mục Di tích Quốc gia, trong đó có hai di tích liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sáng 30/11, tại thành phố Ninh Bình, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Ninh Bình tổ chức khai mạc Hội nghị thông báo Khảo cổ học toàn quốc lần thứ 56- 2021.
PGS.TS.NGND Hoàng Văn Khoán là một trong những nhà khảo cổ học có uy tín của nước ta, cả đời đam mê đi tìm những bí ẩn trong lòng đất.
Theo PGS.TS Bùi Minh Trí, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh thành, việc nghiên cứu hình thái kiến trúc Lê sơ có ý nghĩa quan trọng trong việc phục dựng Điện Kính Thiên tại Hoàng cung Thăng Long.