WHO đã ban bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu đối với dịch bệnh đậu mùa khỉ; Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia; Phương tây cam kết tăng viện trợ quân sự cho Ukraine; Lễ hội Bia Quốc tế tại Trung Quốc...là những tin tức quốc tế nổi bật sáng 24/7.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đến nay thế giới đã ghi nhận hơn 250 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ tại 16 nước. Ngoài Đức, dịch đậu mùa khỉ cũng đang lây lan tại nhiều nước châu Âu. Hiện chưa rõ nguyên nhân khiến bệnh đậu mùa khỉ xuất hiện tại nhiều nước và các nhà khoa học vẫn đang nỗ lực truy tìm nguồn gốc của các ca bệnh cũng như nghiên cứu liệu virus có biến đổi không.
Sự gia tăng về số ca bệnh ở nhiều nước châu Âu khiến giới y tế lo ngại có thể bùng phát dịch đậu mùa khỉ sau hơn 40 năm kết thúc tiêm phòng đậu mùa trên toàn cầu.
Nhằm ngăn chặn nguy cơ dịch bệnh bùng phát trong nước, giới chức y tế Đức sẽ thực hiện cách ly ít nhất 21 ngày đối với những người mắc bệnh đậu mùa khỉ (F0). Đây là tuyên bố được Bộ trưởng Y tế Karl Lauterbach đưa ra ngày 24/5 tại cuộc họp báo bên lề Hội nghị các bác sĩ Đức, tổ chức tại thành phố Bremen.
Tính đến ngày 23/5, trên thế giới đã ghi nhận 92 ca bệnh đậu mùa khỉ và 28 ca nghi mắc tại 12 quốc gia. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang mở rộng theo dõi thêm nhiều nước.
Tính đến ngày 23/5, trên thế giới đã ghi nhận 92 ca bệnh đậu mùa khỉ và 28 ca nghi mắc tại 12 quốc gia. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang mở rộng theo dõi thêm nhiều nước.
Chính quyền thủ đô Berlin của Đức ngày 22/5 thông báo đã ghi nhận 2 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ tại thành phố này, trong khi Viện dịch tễ Robert Koch (RKI) nhận định số ca mắc bệnh này sẽ sớm gia tăng ở Đức.
Tiến sỹ Anthony Fauci - chuyên gia y tế hàng đầu của Mỹ, cảnh báo trong vài tuần tới số ca mắc tại Mỹ sẽ bắt đầu tăng trở lại và có khả năng tăng mạnh vào mùa Thu năm nay.
Ngày 1/3, Viện Dịch tễ Robert Koch (RKI) của Đức đã quyết định đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các nước và khu vực có nguy cơ cao về dịch bệnh COVID-19.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Viện dịch tễ Robert Koch (RKI) của Đức ngày 1/3 đã quyết định xóa bỏ danh sách các nước và khu vực có nguy cơ cao về dịch bệnh COVID-19, theo đó Việt Nam cũng sẽ không còn nằm trong danh sách này và sẽ không còn phải chịu các chế tài nghiêm ngặt liên quan khi từ Việt Nam nhập cảnh Đức.
Áo trở thành quốc gia đầu tiên ở châu Âu yêu cầu toàn dân tiêm vaccine ngừa Covid-19, giữa lúc sự bùng phát của làn sóng dịch mới đang càn quét khắp lục địa.
Dịch Covid-19 ở Đức dần trở nên ngoài tầm kiểm soát. Số ca tử vong tăng vọt, các bệnh viện quá tải khiến viễn cảnh về mùa đông u ám đang hiện lên với nước này.
Chính phủ Áo công bố áp đặt lệnh phong tỏa ít nhất 20 ngày trên toàn quốc bắt đầu từ 22/11, đồng thời sẽ bắt buộc toàn bộ cư dân tiêm vaccine ngừa Covid-19 từ tháng 2/2022.
Tại Ukraine, biến thể Delta đang lây lan nhanh và có bằng chứng cho thấy biến thể này tấn công mạnh vào trẻ em trong những tháng gần đây.
Với đa số phiếu thuận từ 3 đảng đang đàm phán thành lập chính phủ liên minh ở Đức, Quốc hội nước này đã nhất trí sửa đổi Luật phòng chống lây nhiễm.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 18/11 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng 255.994.083 ca COVID-19, trong đó có 5.143.233 ca tử vong. Trên 231,3 triệu bệnh nhân COVID-19 đã hồi phục trong khi vẫn còn trên 19,5 triệu bệnh nhân đang điều trị.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, công ty dược phẩm quốc doanh PT Bio Farma của Indonesia cho biết sẽ bắt đầu thử nghiệm lâm sàng vaccine ngừa COVID-19 để dùng cho liều tăng cường vào đầu năm 2022. Quá trình thử nghiệm này sẽ được hợp tác với công ty dược phẩm Sinovac của Trung Quốc.
Thủ tướng Đức Angela Merkel với Thủ hiến 16 bang ngày 18/11, Bộ Y tế liên bang đã đặt mục tiêu chung phải tiến hành đẩy nhanh tiêm chủng mũi tăng cường cho người dân nhằm nâng cao kháng thể.
Theo số liệu của Viện dịch tễ Robert Koch (RKI), tính tới ngày 16/11, số người đã được tiêm ít nhất một mũi vaccine ngừa COVID-19 trong tổng dân số ở Đức là 58,3 triệu người (70,1%), trong đó 56,2 triệu người (67,7%) đã được tiêm đầy đủ hai mũi vaccine.
Dịch COVID-19 tại Đức tiếp tục có chuyển biến xấu khi ngày đầu tuần 15/11, nước này có thêm 23.236 ca nhiễm SARS-CoV-2 và chỉ còn 13,9% giường bệnh chăm sóc tích cực còn trống.
Theo Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier, người mắc COVID-19 chủ yếu là những người chưa tiêm phòng, trong khi chính những người này phải giành giật sự sống trên các giường chăm sóc đặc biệt.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 467.941 trường hợp mắc COVID-19 và 6.316 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 253 triệu ca, trong đó trên 5,1 triệu người không qua khỏi.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 12/11 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận 252.862.462 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, trong đó có 5.099.267 ca tử vong. Số bệnh nhân được điều trị khỏi là 228.751.717 người.
Hành khách đến từ Áo khi nhập cảnh vào Đức phải thực hiện cách ly nếu họ chưa được tiêm vaccine ngừa COVID-19 hoặc không phải là bệnh nhân đã bình phục sau khi mắc COVID-19.
Đức ghi nhận tỷ lệ xét nghiệm COVID-19 có kết quả dương tính ở mức cao nhất kể từ đầu dịch tới nay, trong bối cảnh quốc gia châu Âu này đang ứng phó với làn sóng lây nhiễm thứ 4.
Theo thống kê, số ca tử vong tính đến nay là hơn 5,09 triệu người, trong khi số bệnh nhân bình phục hiện đã lên tới 228,54 triệu người.
Phóng viên TTXVN tại Đức dẫn số liệu của Viện dịch tễ Robert Koch (RKI) sáng 10/11 cho biết trong 24 giờ qua, nước này ghi nhận số ca mắc mới lên tới gần 40.000 ca, mức cao nhất kể từ khi dịch COVID-19 bùng phát.
Tình hình dịch Covid-19 tại châu Âu đang có chiều hướng xấu đi khi nhiều nước ghi nhận số ca mắc bệnh gia tăng trong những ngày qua.
Trước thực trạng tình hình dịch bệnh COVID-19 phức tạp khi số ca mắc ngày càng tăng, nhiều bang đã phải siết chặt các biện pháp phòng dịch.
Giáo sư, Tiến sĩ người Đức Jonas Schmidt-Chanasit cảnh báo giới chức y tế nước này đã đánh giá quá cao hiệu quả của quy tắc 2-G (đã tiêm đủ và đã khỏi bệnh), cho rằng quy tắc 2-G chỉ là 'an toàn giả' mà chỉ có 1-G mới giúp chống dịch hiệu quả nhất.
Dịch bệnh COVID-19 tái bùng phát ở châu Âu khi số ca mắc mới đã tăng 55% trong 4 tuần gần đây, bất chấp các chiến dịch tiêm chủng được tăng cường.
Giới chức y tế Đức yêu cầu tiến hành xét nghiệm bắt buộc tại các cơ sở dưỡng lão và chăm sóc người cao tuổi, cũng như thắt chặt kiểm soát các biện pháp phòng dịch.
Trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 mới gia tăng mạnh trong làn sóng lây nhiễm thứ 4 hiện nay, Chính phủ Đức đã lên tiếng cảnh báo khả năng áp đặt những quy định nghiêm ngặt đối với những người không tiêm vaccine ngừa COVID-19.
Theo CNA ngày 1-11, Viện Dịch tễ Robert Koch (RKI) cho biết, tỷ lệ số ca nhiễm mới là 154,8 ca/100.000 người trong bảy ngày qua tại Đức, tăng so với 110,1 ca/100.000 người của tuần trước và là lần đầu tiên kể từ tháng 5, gây ra lo ngại về một làn sóng dịch bệnh thứ tư tại nước này.
Số ca mắc COVID-19 tại Anh đã tăng mạnh trong tuần qua khiến một số chuyên gia y tế lo ngại về khả năng nước này phải tái áp dụng lệnh phong tỏa trong mùa Giáng sinh năm nay.
Ngày 23/10, Đức ghi nhận thêm 86 ca tử vong do COVID-19, nâng tổng số ca tử vong ở nước này lên 95.077 ca. Nước này cũng có thêm 15.145 ca mắc mới trong 24 giờ qua, tăng 31% so với 8 ngày qua.
Ngày 23/10, Nga thông báo nước này ghi nhận số ca mắc mới và tử vong do COVID-19 trong 24 giờ qua ở mức cao nhất kể từ khi dịch bùng phát.