Vài tháng trở lại đây, nhà sản xuất chip lớn nhất Trung Quốc SMIC đã tiến hành nghiên cứu dòng chip tiên tiến nhất, bất chấp lệnh trừng phạt của Hoa Kỳ và vô vàn khó khăn phía trước…
Vài tháng qua, nhà sản xuất chip lớn nhất Trung Quốc - SMIC - đã miệt mài sản xuất chip tiên tiến, bất chấp các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến điền trang Filoli xanh tươi ở ngoại ô San Francisco, Tổng thống Mỹ Joe Biden, người đang chờ đón ông, đã rút điện thoại ra giới thiệu bức ảnh một người đàn ông đứng trước Cầu Cổng Vàng.
Nhóm thành viên các nền kinh tế mới nổi BRICS sẽ nhóm họp tại Nam Phi vào tuần này, một hội nghị có thể quyết định tương lai của khối với rất nhiều nước đã chính thức đề nghị gia nhập.
Các thành viên của Liên minh Thanh toán bù trừ châu Á (ACU), một khối ngân hàng trong khu vực, đã nhất trí khởi động một hệ thống thay thế cho mạng lưới thanh toán quốc tế SWIFT.
Ông Eric Xu, Chủ tịch luân phiên của Huawei, cho biết công ty cùng với các công ty trong nước khác đã tạo ra các công cụ thiết kế chip cần thiết để sản xuất chip 14 nanomet trở lên.
Liesje Schreinemacher, Bộ trưởng Thương mại Hà Lan, cho biết nước này sẽ không chấp nhận những hạn chế mới của Mỹ với việc xuất khẩu công nghệ sản xuất chip sang Trung Quốc và đang tham khảo ý kiến của các đồng minh châu Âu lẫn châu Á.
Bộ Thương mai Trung Quốc vừa gửi đơn khiếu nại lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) để phản đối việc Mỹ áp đặt các biện pháp kiểm soát xuất khẩu chip cao cấp cũng như công cụ sản xuất chip đối với các công ty Trung Quốc.
Trung Quốc khởi xướng một vụ kiện chống lại Mỹ tại Tổ chức Thương mại Thế giới, cáo buộc các biện pháp hạn chế xuất khẩu linh kiện bán dẫn của Washington nhằm cắt đứt quốc gia này khỏi công nghệ cao.
Ba nguồn tin của Reuters cho biết Trung Quốc đang thực hiện gói hỗ trợ trị giá hơn 1.000 tỉ nhân dân tệ (hơn 143 tỉ USD) cho ngành công nghiệp bán dẫn của mình.
Được biết, Hà Lan, quê hương của công ty ASML, đang gặp khó trước những sức ép từ Hoa Kỳ và lợi ích thương mại với Bắc Kinh, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Washington đang quan tâm đặc biệt đến Hà Lan, một quốc gia châu Âu nhỏ nhưng quan trọng có thể nắm giữ chìa khóa cho tương lai của Trung Quốc trong năng lực sản xuất các linh kiện bán dẫn tiên tiến.
Hà Lan là quốc gia diện tích nhỏ, ít dân nhưng nắm giữ chìa khóa cho tương lai của Trung Quốc trong lĩnh vực sản xuất chip tiên tiến.
Tham vọng thúc đẩy ngành công nghiệp chip trong nước của Trung Quốc có thể trở nên khó khăn và tốn kém hơn sau khi Hoa Kỳ đưa ra một số biện pháp kiểm soát xuất khẩu trên phạm vi rộng nhất liên quan đến công nghệ.
Các nhà phân tích nhận định Ấn Độ sẽ đóng vai trò lớn trong ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu khi nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới thúc đẩy sản xuất nội địa.
Ấn Độ có thể đóng một vai trò quan trọng trong ngành công nghiệp bán dẫn khi nền kinh tế lớn thứ năm thế giới tìm được phương án thúc đẩy thị trường chip trong nước…
Theo CNBC, các nhà phân tích cho rằng Ấn Độ có thể sẽ đóng vai trò quan trọng trong ngành công nghiệp chất bán dẫn khi nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới muốn đẩy mạnh ngành chip nội địa.
Việc Ấn Độ từ chối lên án động thái của Nga và tiếp tục mua dầu giá rẻ từ Moscow đã khiến Mỹ 'thất vọng', song phương Tây lại không chỉ trích mạnh mẽ New Delhi.