Các chính sách khí hậu hiện tại sẽ dẫn đến tình trạng nóng lên toàn cầu hơn 3 độ C vào cuối thế kỷ này, cao gấp 2 lần mức tăng đã được cam kết cách đây gần 10 năm.
Nước là nguồn tài nguyên đang ngày càng khan hiếm, loài người và hầu hết sinh vật sống trong tự nhiên đều cần nước hơn khi các đợt nắng nóng tấn công ngày càng dữ dội, đặt thế giới vào cuộc khủng hoảng nước chưa từng có.
Theo Ủy ban Kinh tế nước toàn cầu (GCEW), gần 3 tỷ người và hơn một nửa sản lượng lương thực của thế giới hiện đang ở những khu vực mà tổng lượng nước dự trữ sụt giảm.
Phát biểu tại Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc (New York, Hoa Kỳ) mới đây, một lần nữa Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi các nước phát triển phải đóng góp tài chính nhiều hơn để giải quyết bất công do biến đổi khí hậu.
Đức sẽ tìm đến Canada cho các mặt hàng hydro xanh, nhưng không nhắm đến khí đốt tự nhiên, vì nước này đang tiếp tục chuyển hướng khỏi nhiên liệu hóa thạch, đặc phái viên về khí hậu của nước này trả lời giới truyền thông Canada vào cuối tuần trước.
Các đợt nóng ngày càng thường xuyên và kéo dài hơn, nhu cầu gia tăng điều hòa không khí và bệnh tật lây lan khiến cuộc sống tại các thành phố sẽ trở nên không thể chịu nổi nếu hành tinh tiếp tục ấm lên với tốc độ hiện nay. Đây là cảnh báo của các nhà nghiên cứu đưa ra ngày 19/9.
Có 9 lưu vực sông quốc tế bị xem là điểm nóng, nơi xung đột đang diễn ra hoặc có nguy cơ xảy ra
Sản lượng năng lượng tái tạo tại Mỹ đang tăng vọt, khơi dậy sự lạc quan trên khắp cả nước. Tuy nhiên, không phải tất cả đều là tin tốt, khi một nhóm nghiên cứu vừa phát hiện một điều đang diễn ra âm thầm: Nước Mỹ có thể sẽ cạn kiệt nước trong đợt hạn hán lớn nhất trong lịch sử, tất cả là do một nguồn năng lượng mới buộc nước này phải 'khoan' các nguồn tài nguyên thiên nhiên khổng lồ từ bờ biển phía đông sang phía tây. Bạn nghĩ đây là một ý tưởng hay hay một dự án mạo hiểm? Các nhà khoa học nói gì về vấn đề này?
Tại thủ đô Addis Ababa của Ethiopia, trong những tháng gần đây, các trạm xăng đã chứng kiến cảnh xếp hàng dài do tình trạng thiếu hụt nhiên liệu và giá xăng tăng cao.
Người dân Ethiopia vẫn đang phải xếp hàng dài tại các trạm xăng ở thủ đô Addis Ababa trong bối cảnh thiếu hụt nhiên liệu và giá cả tăng vọt trong những tháng gần đây.
Trên toàn thế giới, giá thực phẩm được điều chỉnh theo lạm phát, đã tăng khoảng 50% kể từ năm 1999. Chỉ riêng tại Mỹ, giá thực phẩm đã tăng gần 21% kể từ khi Tổng thống Joe Biden nhậm chức.
Nắng nóng khắc nghiệt của biến đổi khí hậu đã làm doanh thu của ngành du lịch châu Âu giảm đáng kể và buộc các công ty du lịch phải thay đổi toàn diện để tồn tại.
Mùa hè oi bức do khủng hoảng khí hậu ở châu Âu hiện đang là vấn đề khiến nhiều du khách lo lắng. Các chuyên gia cho biết, mức quan tâm của khách du lịch muốn đến các quốc gia Địa Trung Hải có khí hậu nhiệt đới đã giảm trong năm 2023 giữa các đợt nắng nóng và cháy rừng kỷ lục. Trong khi đó, các điểm đến ôn đới với khí hậu dễ chịu hơn ngày càng trở nên phổ biến.
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đã có tác động nghiêm trọng đối với một số quốc gia Châu Âu phụ thuộc vào thu nhập từ khách du lịch.
Hội nghị tham vấn của Liên hợp quốc (LHQ) về khí hậu - tên gọi chính thức là Hội nghị Ban bổ trợ Khoa học và Công nghệ lần thứ 60 (SB-60) - diễn ra tại Bonn (Đức), trụ sở chính của Ban thư ký Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu, đã kết thúc với nhiều bất đồng dù đạt được một số bước tiến.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa công bố chính sách mới đặt ra các hướng dẫn nhằm củng cố và thúc đẩy các thị trường carbon tự nguyện (VCM). Chính sách này nhấn mạnh đến tính liêm chính cao và sự tham gia có trách nhiệm của các bên liên quan.
Theo phóng viên TTXVN tại Italy, các phương tiện truyền thông nước này ngày 29/4 đồng loạt đưa tin về việc Bộ trưởng Năng lượng các nước thành viên Nhóm Các nước công nghiệp phát triển (G7) đã cam kết đóng cửa các nhà máy điện sử dụng than chậm nhất là vào năm 2035.
Định hình lại tương lai năng lượng thông qua việc khuyến khích kết nối người dân và cộng đồng trong việc thúc đẩy quá trình chuyển đổi; cung cấp các giải pháp đa dạng hóa nguồn cung; nỗ lực đảm bảo an ninh, giá cả và môi trường bền vững; giải quyết những rào cản về an ninh năng lượng và cơ hội chuyển đổi toàn diện.
'Mất nửa ngày để đi lấy nước. Cháu không còn thời gian để học', cô gái Suman (18 tuổi) sống tại làng Rajola, Bundelkhand (Ấn Độ) than phiền.
Kế hoạch cho phép các công ty bù đắp lượng khí thải nhà kính từ chuỗi cung ứng bằng tín chỉ carbon của Ban quản trị SBTi bị nhiều chuyên gia phản đối do được đưa ra mà không có sự tư vấn của họ.
Sáng ngày 11/4 tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Nguyễn Minh Hằng chủ trì cuộc làm việc liên bộ ngành với Đoàn cấp cao Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu bền vững 2030 (P4G) và đại diện của Đại sứ quán Đan Mạch, Hà Lan, Hàn Quốc tại Việt Nam về xây dựng kế hoạch chuẩn bị đăng cai Hội nghị thượng đỉnh P4G lần thứ tư năm 2025.
Rừng chiếm khoảng 31% diện tích đất toàn cầu và là môi trường sống quan trọng của hàng triệu loài. Thế nhưng, trong năm 2023, cứ mỗi phút trôi qua, thế giới mất đi diện tích rừng nguyên sinh tương đương 10 sân bóng đá.
Theo báo cáo do các nhà nghiên cứu của Viện Tài nguyên thế giới (WRI) và Đại học Maryland vừa công bố, thế giới mất đi diện tích rừng nguyên sinh tương đương 10 sân bóng đá trong vòng 1 phút.
Trong năm 2023, cứ mỗi phút trôi qua, thế giới mất đi diện tích rừng nguyên sinh tương đương 10 sân bóng đá.
Mỗi phút trong năm 2023, thế giới mất đi một diện tích rừng nguyên sinh tương đương 10 sân bóng đá, một nghiên cứu toàn cầu công bố ngày 4.4 nêu.
Một chuyên gia trong lĩnh vực thực phẩm cho rằng, phải cần một khu vực có diện tích rộng tương đương đất nước Trung Quốc để trồng ra khối lượng thực phẩm bị vứt bỏ.
Ngày 22-3, Liên hợp quốc (LHQ) đã lựa chọn chủ đề 'Nước cho hòa bình' nhằm nhấn mạnh tính cấp thiết của việc đoàn kết để bảo vệ và bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá này.
Khi tình trạng biến đổi khí hậu gây ra các đợt hạn hán với nhiệt độ cao kỷ lục trong những năm gần đây, các công ty khởi nghiệp (startup) cung cấp công nghệ xử lý nước đã có thể dễ dàng huy động vốn hơn. Giới đầu tư đang nhìn thấy các cơ hội kinh doanh lớn ở các startup đang giúp hành tinh ứng phó tình trạng thiếu nước sạch ngày càng gia tăng.
Như khẳng định của Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres, 'nước là huyết mạch của thế giới', đây là nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng, quyết định sự tồn vong và an sinh của nhân loại bởi con người không thể sống thiếu nước quá 3 ngày. Tiếp cận nguồn nước cũng là quyền cơ bản của con người, là điều kiện tiên quyết đối với phát triển bền vững, hòa bình và thịnh vượng.
Các nhà khoa học cho biết biến đổi khí hậu khiến các đợt nắng nóng và hạn hán xảy ra nhiều hơn ở Nam Mỹ, và cả hai đều góp phần gây ra cháy rừng bằng cách làm khô các loài thực vật.
Hơn 180.000 km2 rừng ở Canada – gần bằng một nửa diện tích Nhật Bản – đã bị thiêu rụi trong các vụ cháy rừng gần đây.