Mọi phụ nữ đều có nguy cơ mắc trầm cảm sau sinh, có những sản phụ cả 3 lần sinh con đều bị trầm cảm; họ có thể có các biểu hiện tiêu cực về cảm xúc, thậm chí tự sát.
Hà (15 tuổi, Nam Định) vào viện khám vì những cơn đau bụng. Có biểu hiện bệnh từ năm 8 tuổi, em thường kêu đau vùng thượng vị dữ dội từng cơn...
Những ông bố, bà mẹ trong xã hội hiện đại dường như đang bị bế tắc khi phải định hướng, nuôi dạy con, đặc biệt là giai đoạn tuổi dậy thì và những áp lực khi kỳ thi tốt nghiệp đang tới gần.
Theo một số nghiên cứu và đánh giá, 2 năm dịch bệnh COVID-19 bùng phát đã tác động rất xấu đến sự phát triển thể chất, trí tuệ và tinh thần của trẻ em. Thêm vào đó, những áp lực về thi cử chính là 'giọt nước tràn ly' dẫn tới sự gia tăng của bệnh rối nhiễu tâm trí và trầm cảm học đường.
TS Dương Minh Tâm - Trưởng phòng Rối loạn stress, Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai - cho biết, stress và trầm cảm gặp nhiều nhất ở lứa tuổi 14 và 17.
Học hành căng thẳng, áp lực thi vào lớp chọn, trường chuyên khiến nhiều học sinh rơi vào căng thẳng, rối loạn lo âu, stress, trầm cảm. Có em sợ thi trượt, có em do áp lực thi vào trường chuyên… dẫn đến lo lắng, lâu dần trở thành stress, trầm cảm.
Thời gian gần đây, Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai liên tục tiếp nhận các học sinh có vấn đề về sức khỏe tâm thần do áp lực học tập, đặc biệt trong thời điểm các kỳ thi quan trọng sắp diễn ra.
Những năm gần đây, độ tuổi bị stress đã sớm hơn, nhiều trẻ ở lứa tuổi học sinh cấp 2 đã mắc stress và các bệnh lý liên quan như rối loạn cảm xúc, hành vi...
Thời gian qua, số trẻ nhập Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) với các dấu hiệu stress (căng thẳng) và trầm cảm có dấu hiệu gia tăng. Ðáng chú ý, phần lớn trẻ đến từ trường chuyên, lớp chọn, nơi áp lực học hành cao hơn hẳn các lớp thông thường.
Rối loạn tâm thần thường gặp ở những trẻ đang bắt đầu bước vào các kỳ thi cuối cấp, đáng lưu ý càng những trẻ ngoan hiền, học giỏi lại càng dễ bị trầm cảm hơn.
Trước áp lực mùa thi của các kỳ thi đầu cấp, tuyển sinh đại học, nhiều thí sinh bị stress, mắc hội chứng lo âu, trầm cảm... phải nhập viện điều trị.
Viện Sức khỏe Tâm thần (BV Bạch Mai) thông tin về nhiều trường hợp học sinh phải nhập viện gần đây, trong đó, có những em bị trầm cảm vì áp lực từ học tập và từ cha mẹ.
Những trẻ ngoan, có thành tích cao trong học tập thường có những áp lực tự thân hơn là những trẻ mải chơi, áp lực vị trí trong trường lớp, hình ảnh bản thân trong mắt gia đình, thầy cô và thường sống, suy nghĩ có trách nhiệm hơn khiến trẻ phải nỗ lực không ngừng. Những trẻ này thường căng thẳng và bị stress, nhất là khi không đạt được kỳ vọng...
Hà (15 tuổi, Nam Định) vào viện khám vì những cơn đau bụng. Có biểu hiện bệnh từ năm 8 tuổi, em thường kêu đau vùng thượng vị dữ dội từng cơn...
Năm nào cũng vậy, cứ gần đến kỳ thi vào THPT và thi THPT quốc gia, nhiều học sinh lại phải đi khám tâm lý. Năm nay, trước áp lực của các kỳ thi đang cận kề, không ít thí sinh bị stress, mắc hội chứng lo âu, trầm cảm…, buộc phải nhập viện điều trị.
TS. Dương Minh Tâm - Trưởng phòng Rối loạn stress, Viện Sức khỏe Tâm thần, BV Bạch Mai chỉ ra cách nhận diện dấu hiệu trầm cảm, stress và nguyên tắc '5 chữ R' giúp trẻ thoát khỏi áp lực, trầm cảm.
Trước áp lực của các kỳ thi đầu cấp, tuyển sinh đại học, không ít thí sinh bị stress, mắc hội chứng lo âu, trầm cảm... buộc phải nhập viện điều trị.
Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai gần đây đã tiếp nhận không ít các học sinh có vấn đề về sức khỏe tâm thần do áp lực học tập, đặc biệt trong thời điểm các kỳ thi quan trọng sắp diễn ra.
Bình thường, một phòng khám chuyên ngành tâm thần tiếp nhận khoảng 30-50 bệnh nhân thì sau đại dịch COVID-19, số lượng bệnh nhân tới khám tăng tới hàng trăm bệnh nhân/ngày.
Tỷ lệ bệnh nhân tới khám tại Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai do rối loạn giấc ngủ hậu Covid-19 tăng rất cao so với thời gian trước.
Mất ngủ là sự suy giảm số lượng hoặc chất lượng giấc ngủ, đây là 1 triệu chứng hay gặp ở thời kỳ sau khi mắc COVID-19.
Theo thông tin từ Viện phó Viện Sức khỏe Tâm thần (BV Bạch Mai), số bệnh nhân tới khám, điều trị rối loạn giấc ngủ so với thời kỳ trước đại dịch COVID-19 đã tăng 700%.
Dù đã khỏi bệnh COVID-19 khoảng 1,5 tháng nhưng chị N.T.Q. thường xuyên rơi vào tình trạng mất ngủ, đêm chỉ ngủ 2-3 tiếng, thậm chí nhiều đêm thức trắng. Tình trạng này kéo dài liên tục khiến bệnh nhân gần như kiệt sức và phải nhập viện điều trị.
Tỷ lệ bệnh nhân tới khám tại Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai so với thời gian trước Covid-19 tăng vài trăm phần trăm và hầu hết đều phàn nàn về vấn đề rối loạn giấc ngủ hậu Covid-19.