Dùng chất gây nghiện từ khi còn học cấp 3, nữ chủ quán spa đã phải nhập viện 3 lần, trong đó có lần bị hoang tưởng, ảo giác nặng, luôn có cảm giác ai đó sắp sát hại mình.
Lạm dụng chất gây nghiện từ tuổi vị thành niên, T. đã 3 lần phải nhập viện điều trị. Trong đầu thường xuất hiện giọng nói 'lạ', T. cũng hoang tưởng có người đang muốn hại mình.
Việc nhận biết các dấu hiệu stress của học sinh trong mùa thi là vô cùng quan trọng, để tránh xảy ra những hậu quả đáng tiếc. Đặc biệt, hiện đang là giai đoạn nhạy cảm khi các em chính thức nhận điểm thi.
Tại Việt Nam, các nghiên cứu tại một số bệnh viện phụ sản ước đoán, tỉ lệ trầm cảm sau sinh từ 11,6% - 33%.
Bệnh nhân T. còn có hành vi dùng dao rạch bụng để tự sát, được người nhà phát hiện đưa vào bệnh viện xử trí khâu vết thương.
Đang học năm thứ 3 tại một trường đại học tại Quảng Bình, nữ sinh T.T.B.T phải tạm nghỉ để sinh con.
Đang là sinh viên năm thứ 3, Hương trót có bầu rồi mang thai, sinh con khi chưa kịp tổ chức đám cưới, sau đó cô bị trầm cảm vì cuộc sống thay đổi, chồng chưa cưới không quan tâm.
Thời gian qua, liên tiếp xảy ra vụ việc đau lòng người mẹ ôm con tự vẫn, hay mẹ sát hại con, sau đó tự tử. Hầu hết ở những vụ việc này người mẹ đều có bệnh trầm cảm hoặc có dấu hiệu trầm cảm nhưng chưa được phát hiện.
Các bác sĩ ước tính, gần 50% phụ nữ bị trầm cảm sau sinh không được chẩn đoán bởi chuyên gia y tế. Tất cả phụ nữ đều có nguy cơ mắc trầm cảm sau sinh.
Mọi phụ nữ đều có nguy cơ mắc trầm cảm sau sinh, có những sản phụ cả 3 lần sinh con đều bị trầm cảm; họ có thể có các biểu hiện tiêu cực về cảm xúc, thậm chí tự sát.
Hà (15 tuổi, Nam Định) vào viện khám vì những cơn đau bụng. Có biểu hiện bệnh từ năm 8 tuổi, em thường kêu đau vùng thượng vị dữ dội từng cơn...
Những ông bố, bà mẹ trong xã hội hiện đại dường như đang bị bế tắc khi phải định hướng, nuôi dạy con, đặc biệt là giai đoạn tuổi dậy thì và những áp lực khi kỳ thi tốt nghiệp đang tới gần.
Theo một số nghiên cứu và đánh giá, 2 năm dịch bệnh COVID-19 bùng phát đã tác động rất xấu đến sự phát triển thể chất, trí tuệ và tinh thần của trẻ em. Thêm vào đó, những áp lực về thi cử chính là 'giọt nước tràn ly' dẫn tới sự gia tăng của bệnh rối nhiễu tâm trí và trầm cảm học đường.
TS Dương Minh Tâm - Trưởng phòng Rối loạn stress, Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai - cho biết, stress và trầm cảm gặp nhiều nhất ở lứa tuổi 14 và 17.
Học hành căng thẳng, áp lực thi vào lớp chọn, trường chuyên khiến nhiều học sinh rơi vào căng thẳng, rối loạn lo âu, stress, trầm cảm. Có em sợ thi trượt, có em do áp lực thi vào trường chuyên… dẫn đến lo lắng, lâu dần trở thành stress, trầm cảm.
Thời gian gần đây, Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai liên tục tiếp nhận các học sinh có vấn đề về sức khỏe tâm thần do áp lực học tập, đặc biệt trong thời điểm các kỳ thi quan trọng sắp diễn ra.
Những năm gần đây, độ tuổi bị stress đã sớm hơn, nhiều trẻ ở lứa tuổi học sinh cấp 2 đã mắc stress và các bệnh lý liên quan như rối loạn cảm xúc, hành vi...
Thời gian qua, số trẻ nhập Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) với các dấu hiệu stress (căng thẳng) và trầm cảm có dấu hiệu gia tăng. Ðáng chú ý, phần lớn trẻ đến từ trường chuyên, lớp chọn, nơi áp lực học hành cao hơn hẳn các lớp thông thường.
Rối loạn tâm thần thường gặp ở những trẻ đang bắt đầu bước vào các kỳ thi cuối cấp, đáng lưu ý càng những trẻ ngoan hiền, học giỏi lại càng dễ bị trầm cảm hơn.
Trước áp lực mùa thi của các kỳ thi đầu cấp, tuyển sinh đại học, nhiều thí sinh bị stress, mắc hội chứng lo âu, trầm cảm... phải nhập viện điều trị.
Viện Sức khỏe Tâm thần (BV Bạch Mai) thông tin về nhiều trường hợp học sinh phải nhập viện gần đây, trong đó, có những em bị trầm cảm vì áp lực từ học tập và từ cha mẹ.
Những trẻ ngoan, có thành tích cao trong học tập thường có những áp lực tự thân hơn là những trẻ mải chơi, áp lực vị trí trong trường lớp, hình ảnh bản thân trong mắt gia đình, thầy cô và thường sống, suy nghĩ có trách nhiệm hơn khiến trẻ phải nỗ lực không ngừng. Những trẻ này thường căng thẳng và bị stress, nhất là khi không đạt được kỳ vọng...
Hà (15 tuổi, Nam Định) vào viện khám vì những cơn đau bụng. Có biểu hiện bệnh từ năm 8 tuổi, em thường kêu đau vùng thượng vị dữ dội từng cơn...
Năm nào cũng vậy, cứ gần đến kỳ thi vào THPT và thi THPT quốc gia, nhiều học sinh lại phải đi khám tâm lý. Năm nay, trước áp lực của các kỳ thi đang cận kề, không ít thí sinh bị stress, mắc hội chứng lo âu, trầm cảm…, buộc phải nhập viện điều trị.
TS. Dương Minh Tâm - Trưởng phòng Rối loạn stress, Viện Sức khỏe Tâm thần, BV Bạch Mai chỉ ra cách nhận diện dấu hiệu trầm cảm, stress và nguyên tắc '5 chữ R' giúp trẻ thoát khỏi áp lực, trầm cảm.
Trước áp lực của các kỳ thi đầu cấp, tuyển sinh đại học, không ít thí sinh bị stress, mắc hội chứng lo âu, trầm cảm... buộc phải nhập viện điều trị.
Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai gần đây đã tiếp nhận không ít các học sinh có vấn đề về sức khỏe tâm thần do áp lực học tập, đặc biệt trong thời điểm các kỳ thi quan trọng sắp diễn ra.