Không chiến hiện đại và bài học từ chiến dịch không kích của Israel ở Iran

Dù Israel đạt được ưu thế trên không trong chiến dịch không kích vào Iran hồi tháng 6 vừa qua, nhưng các chuyên gia cảnh báo rằng điều đó không phản ánh toàn diện những thách thức mà các lực lượng phương Tây có thể đối mặt trong các cuộc chiến tương lai.

Vì sao căn cứ hạt nhân Fordow của Iran lại 'bất khả xâm phạm'?

Trong lòng núi, kiên cố và chống lại được cả những loại bom xuyên phá hạng nặng, cơ sở làm giàu Fordow của Iran thành tâm điểm giới tình báo và quân sự toàn cầu.

Giá dầu 'leo dốc' khi Iran nã tên lửa trả đũa Israel

Truyền thông Iran đưa tin, nhiều khu vực ở Israel bị phá hủy sau 2 đợt tấn công bằng tên lửa của Iran, bao gồm cả trụ sở Bộ Quốc phòng.

Kịch bản tệ nhất có thể xảy đến nếu căng thẳng Israel-Iran tiếp tục leo thang

Theo nhận định của giới chuyên gia, kịch bản tồi tệ nhất là Iran có thể nhắm vào các đại sứ quán Israel trên toàn thế giới như một phần trong chiến lược phản ứng nhiều lớp, sau các cuộc tấn công của Tel Aviv nhằm vào cơ sở hạt nhân và giới lãnh đạo quân sự cấp cao của Tehran hôm 13/6.

Chiến dịch UAV của Ukraine, với việc đưa máy bay không người lái xâm nhập sâu vào lãnh thổ Nga trước khi tấn công, đánh dấu bước ngoặt trong cách thức chiến tranh hiện đại, làm thay đổi cách các lực lượng quân sự đối phó và bảo vệ mục tiêu chiến lược.

Diễn biến chính tình hình chiến sự Nga - Ukraine ngày 1/6

Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 1/6/2025.

Phương Tây thừa nhận tốc độ thích nghi đáng kinh ngạc của quân đội Nga ở Ukraine

Theo các ước tính quân sự từ phương Tây, Lực lượng Vũ trang Nga đã gia tăng đáng kể số lượng đơn vị chiến đấu so với năm 2022, đẩy mạnh sản xuất vũ khí và đạn dược, đồng thời nhanh chóng thích nghi với các hệ thống vũ khí phương Tây như HIMARS.

Kết quả bầu cử Tổng thống Romania mang lại bất ngờ lớn cho EU, NATO

Trước khi đắc cử Tổng thống Romania, ông Nicusor Dan đã nói rằng ông muốn có mối quan hệ chặt chẽ với Mỹ trong khi vẫn duy trì lập trường ủng hộ EU và tiếp tục ủng hộ Ukraine.

Châu Âu hưởng lợi thế nào khi giúp Ukraine tự đứng trên đôi chân của mình?

Các quốc gia châu Âu đang thay đổi chiến lược viện trợ Ukraine, với mục tiêu tăng cường khả năng tự sản xuất vũ khí của nước này thay vì cung cấp vũ khí sẵn có từ kho dự trữ ngày càng cạn kiệt của chính họ.

Nghi vấn Ukraine có máy bay cảnh báo sớm, Nga đưa vào tầm ngắm

Một máy bay được nghi là máy bay cảnh báo sớm trên không Saab ASC 340 của Thụy Điển xuất hiện trên bầu trời phía tây Ukraine; tuy nhiên Kiev bác bỏ thông tin và cho biết đó là máy bay vận tải AN-26.

Một khách hàng lớn quay lại mua dầu Nga giảm giá

Đầu tháng này, giá dầu thô Ural hàng đầu của Nga cùng với các chuẩn dầu khác đều lao dốc, giảm xuống còn gần 50 USD/thùng lần đầu tiên sau gần 2 năm.

Dấu hiệu Nga có thể sắp tấn công quy mô lớn vào Ukraine?

Việc có tới 45 máy bay ném bom của Nga cùng tập trung tại căn cứ Olenya đã làm dấy lên câu hỏi về mục đích của Moscow, đặc biệt là trong bối cảnh xung đột ở Ukraine và căn cứ này này nằm gần biên giới NATO.

Châu Âu có thể bù đắp những gì nếu Ukraine mất vũ khí mạnh nhất mà Mỹ cung cấp?

Theo ước tính, chỉ 20% tổng số vũ khí quân sự cung cấp cho Ukraine hiện nay đến từ Mỹ. Tuy nhiên, đây lại là những vũ mạnh nhất và hiệu quả nhất.

Vũ khí mới của Nga khiến Ukraine phải dè chừng

Với khả năng phát hiện vị trí pháo binh của đối phương một cách chính xác, hệ thống BUH1a Sova (còn được gọi là 'Tai Cú') của Nga đang khiến quân đội Ukraine phải dè chừng.

Tuyên bố đáng chú ý của Thủ tướng Anh trước khi lên đường đến Nhà Trắng

Để tăng cường ảnh hưởng của 'xứ sở sương mù', Thủ tướng Anh Keir Starmer sẽ cần phải cam kết 3% GDP và không phải 'ngay khi điều kiện tài chính cho phép' mà là 'ngay lập tức'.

Lời khuyên của Phần Lan cho Ukraine từ 'kinh nghiệm xương máu'

Với 'kinh nghiệm xương máu' từ cuộc chiến Phần Lan-Liên Xô, Helsinki cảnh báo Ukraine không nên chấp nhận bất kỳ thỏa thuận nào buộc họ phải gác lại nguyện vọng gia nhập NATO.

Trung Đông chờ đợi sự trở lại của 'bậc thầy đàm phán' Donald Trump

Trong khi các đồng minh của Mỹ là Israel và Ai Cập đã ăn mừng sự trở lại của ông Donald Trump, Iran và các thành viên trong 'trục kháng chiến' do Tehran đứng đầu lại có phản ứng toàn toàn trái ngược.

Ảnh vệ tinh hé lộ chi tiết thiệt hại của Iran sau vụ Israel không kích bằng hơn 100 máy bay

Cuộc không kích quy mô lớn nhất của Israel nhằm vào Iran đã phần nào làm suy yếu năng lực sản xuất tên lửa của Tehran. Nhưng liệu cuộc tấn công có tác động dài hạn lên chương trình tên lửa của Iran hay không thì vẫn còn là dấu hỏi.

Chuyên gia: Sai lầm của phương Tây trong việc kiềm chế cỗ máy quân sự Nga

Pháo được coi là 'vua chiến trường' trong các cuộc xung đột nhờ khả năng quyết định cục diện trận chiến. Nga hiện đang sản xuất và sử dụng pháo với quy mô lớn trong khi phương Tây chưa có các động thái ngăn chặn triệt để.

Cuộc chiến ở Trung Đông một năm nhìn lại

Một năm sau khi các chiến binh Hamas phát động cuộc tấn công chưa từng có vào miền Nam Israel, dẫn đến một cuộc chiến khiến hàng chục nghìn người Palestine thiệt mạng và hàng triệu người phải di dời, cuộc xung đột tới nay vẫn chưa có dấu hiệu lắng dịu, thậm chí còn đang mở rộng ra ngoài biên giới Gaza với nhiều mặt trận mới ở Trung Đông.

Cách thức vô hiệu hóa UAV trinh sát không cần dùng tên lửa đánh chặn đắt tiền

Ukraine được cho là đang sử dụng các máy bay không người lái (UAV) giá rẻ để tấn công các drone trinh sát tầm xa của Nga trên chiến trường, mà không cần dùng tên lửa đắt tiền.

Trang Avia của Nga dẫn nguồn từ Viện Nghiên cứu Chiến tranh Mỹ cho biết, ít nhất 9 thành phố lớn của Nga nằm trong tầm bắn của tên lửa ATACMS Ukraine.

Ukraine dựa vào vũ khí nội địa để tập kích các sân bay quân sự Nga

Do phương Tây vẫn chưa cho phép Ukraine sử dụng tên lửa viện trợ để tấn công sâu bên trong lãnh thổ Nga, Ukraine buộc phải sử dụng vũ khí nội địa để nhắm vào các sân bay Nga nhằm giảm khả năng Moscow tiến hành các cuộc tập kích hàng loạt.

Cách Ukraine 'chọc mù' UAV trinh sát của Nga

Các chuyên gia quân sự cho biết Ukraine đang cải thiện khả năng sử dụng máy bay không người lái (UAV) giá rẻ nhằm ngăn Nga thu thập được thông tin tình báo chiến trường cần thiết để tiến hành các cuộc tấn công.

Diễn biến chính tình hình chiến sự Nga - Ukraine ngày 28/6

Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý về chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 28/6.

Bằng chứng cho thấy đòn trừng phạt của phương Tây nhằm vào Nga đã thất bại

Báo cáo của Viện RUSI có trụ sở ở London (Anh) cho rằng, việc Nga mở rộng sản xuất vũ khí là bằng chứng rõ ràng cho thấy hàng nghìn biện pháp trừng phạt của phương Tây không hiệu quả.

'Rồng lửa' S-500 có 'hạ gục' được tên lửa đạn đạo ATACMS?

Nga đã triển khai hệ thống phòng không S-500 tối tân ở Crimea như một phần trong nỗ lực tăng cường 'chiếc ô phòng không' của Nga trên bán đảo. Hệ thống này được mệnh danh 'rồng lửa' S-500 Prometheus.

Ukraine sẽ vận hành tiêm kích F-16 ra sao để đối phó Su-34 của Nga?

Khi đến gần tiền tuyến, các phi công Ukraine lái tiêm kích F-16 sẽ phải bay ở độ cao rất thấp để tránh bị hệ thống phòng không nhiều lớp của Nga phát hiện và bắn hạ. Nhưng ở độ cao thấp như vậy, tầm bắn của tên lửa sẽ bị giảm đi đáng kể.

Nga triển khai 'rồng lửa' S-500 đầu tiên ở miền nam để bảo vệ cầu Crưm

Quân đội Nga đã triển khai hệ thống tên lửa phòng không tối tân, mệnh danh 'rồng lửa' S-500 Prometheus đầu tiên của nước này tới vùng miền nam Krasnodar để bảo vệ cầu Crưm.

Diễn biến chính tình hình chiến sự Nga - Ukraine ngày 18/6

Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 18/6/2024.

Nga hiện có bao nhiêu hệ thống phòng không S-500 Prometheus?

Ông Sidharth Kaushal, nhà nghiên cứu tại Viện RUSI có trụ sở ở London (Anh) cho rằng, Nga hiện có một trung đoàn S-500 đang hoạt động, điều này có nghĩa là Moscow có 2 tiểu đoàn, mỗi tiểu đoàn có 2 khẩu đội phòng không.

Lý do Mỹ sẽ không cho phép Ukraine tấn công lãnh thổ Nga bằng tên lửa ATACMS

Mỹ đã cho phép Ukraine sử dụng vũ khí do Washington cung cấp để tấn công vào lãnh thổ Nga nhưng với những hạn chế nhất định. Kiev vẫn chưa được phép sử dụng tên lửa ATACMS trong trường hợp này.

Sức ép lớn từ Nga, Mỹ thúc đẩy châu Âu tự chủ chiến lược

Từ ngày 22-23/5/2024, Bộ trưởng Quốc phòng thuộc Nhóm phương Bắc của NATO, gồm 3 nước Baltic, 5 nước Bắc Âu, Ba Lan, Hà Lan và Đức, đã nhóm họp nhằm thảo luận về tình hình an ninh châu Âu. Hội nghị diễn ra ở bối cảnh đặc biệt khi Nga vừa tiến hành giai đoạn đầu của cuộc thử nghiệm hạt nhân chiến thuật, còn cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ đang đến gần.

Vì sao Ukraine không thể chặn cuộc tấn công của Nga vào Kharkov dù biết trước?

Cuộc tấn công của Nga vào phía Bắc và Đông Bắc Kharkov đã được Moscow phát tín hiệu từ trước. Tình báo phương Tây và Ukraine cũng dự đoán được kịch bản này. Dù vậy, việc lực lượng Nga liên tiếp đạt bước tiến chỉ trong vài ngày đã đặt ra câu hỏi về khả năng phòng thủ của Ukraine.

Vũ khí giúp Ukraine 'ăn miếng trả miếng' bom lượn của Nga

Ukraine sẽ nhận được bom dẫn đường Paveway IV do Anh cung cấp, cho phép Kiev 'ăn miếng trả miếng' các cuộc tấn công bằng bom lượn của Nga.

Bom dẫn đường mới của Nga gây thương vong nặng nề cho Ukraine

Những quả bom FAB-1500 từ thời Liên Xô được hoán cải thành bom lượn nhờ bộ cánh và hệ thống dẫn đường định vị vệ tinh đã trở thành vũ khí mới trong tay quân đội Nga với sức tàn phá khủng khiếp có thể san phằng phòng tuyến của Ukraine.

'Bão' trừng phạt của phương Tây khó bẻ gãy ngành công nghiệp quốc phòng Nga

Hai năm sau khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, các biện pháp trừng phạt của phương Tây đã thất bại trong nhiệm vụ quan trọng nhất: bẻ gãy ngành công nghiệp quốc phòng của Nga.

Lãnh đạo tình báo Ukraine dự báo về chiến trường miền Đông trong năm nay

Giám đốc cơ quan tình báo quốc phòng Ukraine Kyrylo Budanov cho rằng, Nga 'không đủ sức' để đạt được mục tiêu kiểm soát 2 vùng phía Đông trong năm nay.

Nga có thể duy trì xung đột ở Ukraine đến khi nào?

Nga có đủ năng lực sản xuất vũ khí để duy trì cuộc xung đột ở Ukraine thêm 'hai hoặc ba năm nữa', Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS), trụ sở tại Anh công bố báo cáo cho biết.

Nga tiến thêm một bước tới mục tiêu kiểm soát hoàn toàn Donbass

Với Bakhmut, Nga đã tiến một bước gần hơn tới việc đạt được các mục tiêu ở khu vực Donbass. Kiểm soát Maryinka là bước tiến tiếp theo.

Bế tắc trên chiến trường, Ukraine chuyển hướng đánh vào 'xương sống' hậu cần Nga

Khi các lực lượng thông thường của Ukraine không thể xuyên thủng tuyến phòng thủ của Moscow trên chiến trường, Kiev chuyển hướng sang chiến thuật du kích, gia tăng các hoạt động phá hoại bên trong lãnh thổ Nga.

Cận cảnh dàn vũ khí 'làm mưa, làm gió' trên chiến trường năm 2023

Hai cuộc chiến giữa Nga - Ukraine và Israel - Hamas trong năm 2023 ghi nhận sự xuất hiện của dàn vũ khí 'khủng', có uy lực xoay chuyển tình thế trên chiến trường.

Bị áp lực thời gian, Israel quyết sớm xóa sổ Hamas

Israel muốn tiêu diệt nhiều chiến binh và thủ lĩnh Hamas để xóa sổ tổ chức này. Tuy nhiên họ cũng đang chịu áp lực phải hạn chế tối đa thương vong cho dân thường và tạo điều kiện cho các hoạt động nhân đạo. Áp lực này có thể buộc Israel phải ngừng bắn trước khi đạt được mục tiêu.

Mưa và tuyết rơi có thể 'đóng băng' cuộc phản công của Ukraine

Cuộc phản công của Ukraine đang trở nên cấp bách hơn khi mùa hè sắp kết thúc và thời tiết sẽ chuyển sang những ngày mưa dầm và tuyết rơi.

Nga thay đổi cách đánh pháo binh để tiết kiệm đạn dược

Nguồn cung cấp đạn dược hạn chế khiến Nga phải thay đổi cách đánh để sử dụng ít đạn hơn thay vì cách tấn công bão hòa từng áp dụng trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

UAV lại tấn công Moscow, 3 sân bay lớn tạm dừng hoạt động

Theo TASS, 3 sân bay lớn ở Moscow gồm Sheremetyevo, Domodedovo và Vnukovo, đã phải tạm dừng các chuyến bay trong vài giờ vào sáng 26/8 (giờ địa phương), khi một chiếc máy bay không người lái (UAV) tấn công nhằm vào các cơ sở ở Moscow.

Pháo phòng không tự hành Gepard 1A2 cho thấy 'hiệu quả kinh ngạc' trước UAV cảm tử Nga

Pháo phòng không tự hành Gepard 1A2 theo báo cáo đã đạt hiệu suất tác chiến đáng kinh ngạc khi chống lại UAV cảm tử Nga.