Theo mục tiêu Chiến lược quốc gia về cấp nước và vệ sinh nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, có 65% người dân nông thôn sử dụng nước đạt quy chuẩn vào năm 2030 và 100% người dân nông thôn sử dụng nước đạt quy chuẩn vào năm 2045.
Mưa liên tục, gây lũ lụt kinh hoàng ở Ấn Độ và nước láng giềng Bangladesh, làm ngập sân bay, sập cầu..., cắt đứt liên lạc của hàng triệu người và buộc hàng trăm ngàn người phải sơ tán và khiến hàng chục người thiệt mạng.
Mưa liên tục, gây lũ lụt kinh hoàng ở Ấn Độ và nước láng giềng Bangladesh, làm ngập sân bay, sập cầu..., cắt đứt liên lạc của hàng triệu người và buộc hàng trăm ngàn người phải sơ tán.
Việc khai thác nước ngầm ở TP.Cần Thơ và ĐBSCL đang là vấn đề không thể xem nhẹ.
Một hội thảo về dự án quản trị nước ngầm và vấn đề sụt lún ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) diễn ra ngày 22/3 tại Cần Thơ, xoay quanh việc thực hiện Nghị định 167/2018 của Chính phủ quy định việc hạn chế khai thác nước ngầm tại Việt Nam.
Kể ra nhiều cái khó của hành trình 10 năm đưa nước từ dưới hang lên đến vùng cao nguyên núi đá Đồng Văn mà không cần điện, Thạc sĩ Hồ Tiến Chung, điều phối viên dự án cho rằng, cái khó nhất là xây dựng đường ống cao áp để dẫn nước từ Séo Hồ lên đỉnh Má U dài 2,5 cây số. Những nhà nghiên cứu địa chất giờ đây phải kiêm luôn việc giám sát thi công với muôn nghìn trắc trở.
Cao nguyên đá Đồng Văn là nơi có ¾ diện tích là đá và được coi là nơi thiếu nước sinh hoạt nhất cả nước. Đặc biệt, mùa khô nơi đây thường kéo dài từ tháng 11 năm trước sang tháng 3, tháng 4 năm sau. Để giải cơn khát ở đây, hàng chục năm qua, nhiều giải pháp đã được tính toán, thực hiện như: Khoan tìm nước ngầm, hỗ trợ bể chứa gia đình, cụm dân cư, xây dựng các hồ treo. Từ đó, bước đầu cải thiện vấn đề nước sinh hoạt. Tuy nhiên, với điều kiện vùng núi đá rộng lớn, trong khi nguồn kinh phí để xây dựng các hồ treo là quá lớn nên việc đầu tư là rất khó khăn.
Tối 16/11, hàng vạn người dân và du khách thập phương tham dự Lễ hội Hoa tam giác mạch 2019 diễn ra tại Đồng Văn, Hà Giang.
Dự án KaWaTech là một công nghệ không dùng năng lượng điện hỗ trợ để bơm một nhịp lên gần 600m, cấp nước cho hàng nghìn hộ dân với hơn 10.000 người dân được hưởng lợi.
Trạm bơm nước Séo Hồ không dùng điện thuộc dự án Nghiên cứu triển khai công nghệ khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên nước ở các vùng núi đá vôi Việt Nam –KaWaTech. Trạm bơm nước Séo Hồ có công suất 1.600m3/ngày đêm, cấp đủ nước cho toàn bộ thị trấn Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
Dự án khởi động từ tháng 2/2014 với tổng kinh phí khoảng trên 110 tỷ đồng; trong đó vốn đối ứng của tỉnh Hà Giang khoảng 70 tỷ đồng.