Giáo sư Hoàng Chương từ trần

Giáo sư Hoàng Chương, Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Công dân thủ đô ưu tú, người gắn bó và có công lớn trong nghiên cứu, bảo tồn nghệ thuật bài chòi và tuồng cổ, văn hóa dân tộc, vừa qua đời chiều 5-6 tại Hà Nội, hưởng thọ 94 tuổi.

Giáo sư Hoàng Chương qua đời

Giáo sư Hoàng Chương - Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy văn hóa dân tộc - qua đời lúc 14h25 ngày 5/6 tại Hà Nội, hưởng thọ 94 tuổi.

Giáo sư Hoàng Chương - người trọn đời tâm huyết bảo tồn văn hóa dân tộc, qua đời

Giáo sư Hoàng Chương, Viện trưởng Viện Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc (Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam) – Anh hùng Lao động, Công dân Thủ đô ưu tú, đã qua đời ngày 5-6, tại Hà Nội, ở tuổi 94.

GS Hoàng Chương - cây đại thụ của di sản âm nhạc và sân khấu dân tộc qua đời

Giáo sư Hoàng Chương - Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, Viện trưởng Viện Nghiên cứu bảo tồn và Phát huy văn hóa dân tộc - qua đời lúc 14h25 ngày 5.6 tại Hà Nội, hưởng thọ 94 tuổi.

Dấu ấn di sản nghệ thuật của nhà viết kịch Vương Lan

Ngày 30/5, tại Hà Nội, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam phối hợp Viện Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc tổ chức Hội thảo khoa học 'Nhà viết kịch Vương Lan: Người mở đường lặng lẽ', với sự tham gia của đông đảo văn nghệ sĩ trong lĩnh vực sân khấu.

Nhà viết kịch Vương Lan: Tác giả sân khấu tiên phong khai thác đề tài công nhân

Ngày 30/5, tại Hà Nội, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam phối hợp với Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc, gia đình nhà viết kịch Vương Lan tổ chức hội thảo 'Nhà viết kịch Vương Lan – Người mở đường lặng lẽ'.

Nhà viết kịch Vương Lan - lặng lẽ mở đường ở những đề tài lớn

Với những tác phẩm như 'Bão biển', 'Đêm cửa biển', 'Tuyến phía Nam', 'Ngoài giới hạn', 'Gió đèo Nai'… còn nguyên giá trị thời sự cho đến nay, nhà viết kịch Vương Lan được đánh giá là có nhiều cống hiến có giá trị cho nền sân khấu cách mạng Việt Nam, là người tiên phong đi vào đề tài công nhân, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa…

Người mở đường lặng lẽ

Sáng 30.5, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo 'Nhà viết kịch Vương Lan: Người mở đường lặng lẽ', thu hút sự quan tâm của đông đảo các nhà văn, tác giả, đạo diễn, nghệ sĩ và nhà phê bình văn học.

Ưu bà Phạm Thị Trân - bà Tổ đầu tiên của nghệ thuật sân khấu Việt Nam

Phó Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương Huỳnh Thành Đạt nhấn mạnh, Hội thảo không chỉ là dịp để nghiên cứu, nhìn lại và tôn vinh một nhân vật lịch sử đặc biệt - người có đóng góp to lớn đối với nền văn hóa, văn học nghệ thuật dân tộc, mà còn là cơ hội để cùng nhau suy ngẫm về trách nhiệm trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, cụ thể là trong lĩnh vực sân khấu, đặc biệt là nghệ thuật Chèo.

Họp báo ra mắt MV 'Nhớ ông bà'

Ca nhạc sĩ Minh Anh vừa ra mắt MV 'Nhớ ông bà' do con trai nhạc sĩ, bé KuPo đảm nhận vai trò ca sĩ.

Tọa đàm khoa học 'Nhà văn Vũ Bình Lục và các công trình giải mã văn học trung đại'

Sáng ngày 19-10, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề 'Nhà văn Vũ Bình Lục và các công trình giải mã văn học trung đại'.

Giải mã văn học trung đại cùng nhà văn Vũ Bình Lục

'Với nhãn quan, cảm quan nghệ thuật, thành quả lao động của Vũ Bình Lục không hề thua kém một viện nghiên cứu vài ba chục người', Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều nhận định.

Vũ Bình Lục - người giải mã nhiều tác giả, tác phẩm văn học trung đại

Tại tọa đàm 'Nhà văn Vũ Bình Lục và các công trình giải mã văn học trung đại' do Viện Nghiên cứu Bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc phối hợp với Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức sáng 19.10, các đại biểu cho rằng, Vũ Bình Lục đã đi đúng hướng khi kết hợp văn và sử để đọc, dịch, tìm hiểu, giải mã nhiều tác giả, tác phẩm lớn của văn học trung đại Việt Nam.

Nhà văn Vũ Bình Lục - người giải mã văn học trung đại thông tuệ

Là tác giả của hơn 30 tựa sách, trong đó có đến 14 tác phẩm, công trình biên khảo, lý luận, phê bình văn học trung đại, nhà văn Vũ Bình Lục được gọi là người giải mã 'kho báu' văn chương thời kỳ trung đại thông tuệ, giúp thế hệ hôm nay hiểu hơn về di sản tinh thần vô giá của cha ông để lại.

Nhà hát chèo Quân đội dành Giải thưởng văn học nghệ thuật Đào Tấn năm 2024

Tối 22/9, tại Hà Nội, Viện nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hiến Việt Nam đã tổ chức lễ trao Giải thưởng văn học nghệ thuật Đào Tấn năm 2024. Vở chèo 'Đại đội trưởng của tôi' của Nhà hát chèo Quân đội là một trong những tác phẩm xuất sắc dành giải thưởng này.

NSND Lệ Thủy được trao Thành tựu trọn đời sáng tạo nghệ thuật và cống hiến phục vụ nhân dân

Tối 22-9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam phối hợp tổ chức Lễ trao Giải thưởng Đào Tấn năm 2024.

U80, NSND Lệ Thủy bất ngờ được tôn vinh

Hơn 60 năm cống hiến cho nghệ thuật, NSND Lệ Thủy vẫn là 'cô đào ngoại hạng' với giọng hát 'kim pha thổ' trời cho, xứng đáng với giải 'Thành tựu trọn đời' - Giải thưởng Đào Tấn.

Tôn vinh 18 tập thể, cá nhân đóng góp tích cực về văn hóa, nghệ thuật

Tối 22.9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức lễ trao Giải thưởng Văn hóa Nghệ thuật Đào Tấn 2024 (Giải thưởng Đào Tấn 2024), tôn vinh 18 tập thể, cá nhân có đóng góp tích cực cho việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống của dân tộc.

11 cá nhân, 2 tập thể, 5 vở diễn được vinh danh tại Giải thưởng Đào Tấn

Trong số các văn nghệ sĩ được vinh danh tại Giải thưởng Đào Tấn 2024, có Nghệ sĩ nhân dân Lệ Thủy, Nghệ sĩ nhân dân Vương Duy Biên, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Tiến sĩ Trần Thị Hoàng Mai…

Nữ tiếp viên trưởng bỏ nghề hàng không theo đuổi rối nước là ai?

Từng có 15 năm làm tiếp viên hàng không song Hoàng Hương Giang quyết định dừng bay, theo đuổi nghệ thuật rối nước.

Phục dựng chân dung '10 bông hoa thép' Lam Hạ

Nhắc đến Lam Hạ là nhắc tới những ký ức không thể quên về một thời đạn bom khốc liệt trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước.

Phiêu lưu cùng nhà điêu khắc Tạ Quang Bạo trong hội họa

Nhà điêu khắc kỳ cựu Tạ Quang Bạo - Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật, cho thấy sự sáng tạo không ngừng của mình khi ở tuổi 81, ông đem đến công chúng những tác phẩm hội họa sơn mài đặc sắc.

Ấn tượng từ lục bát Nguyễn Phúc Lộc Thành

Nguyễn Phúc Lộc Thành xuất hiện trong làng văn chương Việt Nam từ khámsớm và gây được ấn tượng ở cả thể loại văn xuôi và thơ. Nhưng khi nhắc đến anh bạn đọc vẫn thường nhắc đến những tập thơ lục bát, đặc biệt là tập Giấcmơ sông Thương. Vừa qua, anh trở lại với thơ qua hai tập thơ Đồng sen tàn và Mẹ.

Cứ gọi tôi là Nguyễn Đình Toán

Thi sĩ, nhạc sỹ Nguyễn Trọng Tạo đặt cho bạn mình mấy biệt danh có vẻ hợp xu hướng: 'Thống đốc ngân hàng ảnh văn nghệ sỹ', 'Vua ảnh văn nghệ sỹ'. Nguyễn Đình Toán không phản đối không phải vì ưng bụng mà có lẽ ông sợ người bạn của mình mất vui. Bây giờ tác giả 'Khúc hát sông quê' đã xa ngàn trùng, ông chia sẻ: Không thích làm 'vua', 'quan', cũng đừng gọi ông là nghệ sỹ hay nhiếp ảnh gia. Ông chỉ muốn được gọi bằng tên họ của mình: Nguyễn Đình Toán.

23 năm thành lập và phát triển của Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc

Sáng 1/6, tại Nhà khách Bộ Quốc phòng 266- Thụy Khuê, Hà Nội, Viện Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc đã kỷ niệm 23 năm thành lập, phát triển - Một chặng đường gian khổ tự hào.

Giải thưởng Đào Tấn 2023 vinh danh 5 đơn vị nghệ thuật và 15 cá nhân

Lễ trao giải thưởng Đào Tấn do Viện Nghiên cứu Bảo tồn và phát huy Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức vừa diễn ra tại Hà Nội. Đông đảo văn nghệ sĩ, các nhà nghiên cứu, giới trí thức đã đến chúc mừng 5 đơn vị nghệ thuật và 15 cá nhân được trao giải.

Lan tỏa những giá trị văn hóa truyền thống

Sau 4 năm gián đoạn bởi dịch Covid-19, ngày 29/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức lễ trao Giải thưởng Đào Tấn 2022, nhằm tôn vinh các tạp thể, cá nhân đã có những tác phẩm đóng góp tích cực cho việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống của dân tộc.

Trao giải thưởng Đào Tấn cho 20 cá nhân và tập thể xuất sắc

Sau 4 năm tạm dừng vì dịch Covid-19, sáng nay, 29/5, Viện nghiên cứu bảo tồn và Phát huy Văn hóa dân tộc y hợp với Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức trao giải thưởng Đào Tấn cho các tập thể và cá nhân có đóng góp tích cực trong sự nghiệp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống của dân tộc.

Trao giải thưởng Đào Tấn cho 5 đơn vị nghệ thuật và 15 văn nghệ sĩ

Sau 4 năm ngưng hoạt động do dịch bệnh COVID-19, Giải thưởng Đào Tấn đã tái hoạt động nhằm vinh danh những cá nhân, đơn vị đã có nhiều cống hiến trong việc bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc

Bức tượng bằng than Antraxit 300 triệu năm tạc chân dung GS Hoàng Chương

Lễ trao tặng bức tượng bằng than Antraxit 300 triệu năm tạc chân dung Giáo sư Hoàng Chương – Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, Viện trưởng Viện Nghiên cứu bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc vừa diễn ra tại thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.

Nhà báo bị bắt không liên quan gì đến Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển

Ngày 17/12/2021, Phòng CSHS Công an tỉnh Bắc Ninh đã phối hợp với Phòng 2, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh thực hiện lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Ngô Văn Tới, 40 tuổi ở phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

'Ký ức chiến tranh': Bộ sách về những ký ức hào hùng của quân tăng cường Thủ đô

Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2020), Hội Cựu quân tăng cường Thủ đô Hà Nội cùng Viện Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc, đã tổ chức tọa đàm giới thiệu bộ sách 'Ký ức chiến tranh' gồm những trang viết hào hùng về lực lượng đặc biệt này trong kháng chiến.

Tọa đàm giới thiệu bộ sách 'Ký ức chiến tranh'

Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 - 22-12-2020), ngày 19-12, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc phối hợp Ban Liên lạc (BLL) Cựu quân tăng cường (QTC) Thủ đô tổ chức tọa đàm giới thiệu bộ sách 'Ký ức chiến tranh'.

'Ký ức chiến tranh' – những hoài niệm xúc động của cựu quân nhân Hà Nội

Bộ sách 'Ký ức chiến tranh' bao gồm 5 tập, do Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân ấn hành, được thực hiện trong suốt 10 năm, tập hợp các bài viết, tư liệu do các cựu quân nhân, những người từng là cán bộ, chiến sĩ thuộc 42 tiểu đoàn Quân tăng cường Thủ đô Hà Nội trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước cung cấp.

Tọa đàm giới thiệu bộ sách 'Ký ức chiến tranh'

Ngày 19-12, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc phối hợp với Ban Liên lạc (BLL) Cựu Quân tăng cường (QTC) Thủ đô tổ chức Tọa đàm giới thiệu bộ sách 'Ký ức chiến tranh'. Đông đảo các tướng lĩnh, nhà nghiên cứu, học giả và các cựu chiến binh đã về dự.