Trong vài năm trở lại đây, Hà Nội luôn được một số tạp chí du lịch uy tín hàng đầu thế giới, như Travel and Leisure (Mỹ), Smart Travel Asia (HKG)... bình chọn và đạt danh hiệu điểm đến du lịch hấp dẫn. Hà Nội từng vinh dự là một trong 19 ứng cử viên hạng mục 'Điểm đến TP hàng đầu thế giới tại giải thưởng World Travel Awards, giải thưởng có uy tín nhất của tổ chức du lịch thế giới. Tiềm năng du lịch xanh của Hà Nội nói riêng và Việt Nam đang là nguồn năng lượng dồi dào cho phát triển kinh tế mũi nhọn ngành du lịch.
Để du lịch đêm mang lại hiệu quả thiết thực vẫn cần có sự chung tay vào cuộc của cơ quan quản lý, doanh nghiệp và các địa phương.
Du lịch MICE (loại hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo với tham quan, nghỉ dưỡng,…) được nhận định là 'mảnh đất màu mỡ' của Du lịch Việt Nam hậu đại dịch. Tuy nhiên, việc khai thác để loại hình này thành 'đặc sản' của du lịch Việt Nam cần rất nhiều yếu tố, trong đó tính liên kết được coi là yếu tố then chốt.
Hình ảnh khách du lịch sơ tán khỏi đám cháy trên đảo Rhodes của Hy Lạp và cháy rừng ngoài tầm kiểm soát ở Sicily (Italia) đã chiếm lĩnh các tiêu đề trên phương tiện truyền thông châu Âu gần đây, làm dấy lên câu hỏi liệu khu vực Địa Trung Hải có còn là điểm đến yêu thích cho các kỳ nghỉ hè hay không?
Vậy du Du lịch Việt Nam làm gì để hết cảnh ' no dồn đói góp'- Làm sao để ngành du lịch phát triển bền vững? Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là PGS.TS Phạm Trung Lương, nguyên Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu du lịch (Tổng cục Du lịch) và ông Đặng Thanh Tùng, Giám đốc Công ty cổ phần du lịch Tân Thế giới (NEW WORLD TRAVEL).
Diễn ra từ ngày 7/9 đến 9/9/2023 tại Trung tâm Hội chợ & Triển lãm Sài Gòn - SECC Q.7, Hội chợ ITE HCMC 2023 dự kiến thu hút hơn 8.000 cuộc hẹn thương mại B2B giữa người mua quốc tế và các đơn vị triển lãm.
Hội chợ Du lịch quốc tế TPHCM 2023 sẽ mở rộng thị phần khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và tạo sự đột phá trong công tác xúc tiến quảng bá du du lịch.
Với quy mô tăng gấp đôi năm ngoái, Hội chợ Du lịch Quốc tế TP. Hồ Chí Minh 2023 kỳ vọng mang đến sinh khí mới và là giải pháp hiệu quả để thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.
Câu chuyện phố cổ Hội An thu phí khách tham quan là đề tài nhận nhiều tranh cãi trong dư luận trong những qua. Nhiều ý kiến phản đối, cũng không ít người đồng tình, có quan điểm còn cho rằng nên thu nhưng ở mức thấp hơn…
Sau thời gian suy giảm do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, đến nay, kinh tế tỉnh Khánh Hòa đang hồi phục, tạo đà phát triển mạnh. Kinh tế biển tiếp tục được khẳng định trong quá trình xây dựng Khánh Hòa trở thành đô thị trực thuộc Trung ương vào năm 2030.
Với mức chi tiêu cao gấp 11 lần so với khách nội địa, nguồn khách quốc tế đóng vai trò quan trọng việc phát triển du lịch Việt Nam. Tuy nhiên, lượng khách quay trở lại nước ta hiện nay khá khiêm tốn. Một số chuyên gia cho rằng, cần thay đổi tư duy khi xây dựng các sản phẩm để hấp dẫn du khách.
Theo số liệu từ SSI Research, khách quốc tế đến Việt Nam từ đầu năm chỉ đạt gần 60% so với giai đoạn 2019, cho thấy sự phục hồi dòng khách quốc tế còn chậm.
Chính sách mở rộng visa từ 15 ngày lên 30 ngày là động lực thu hút khách quốc tế để du lịch Việt Nam lấy lại 'phong độ' như trước dịch.
Kinhtedoth - Ngay trong ngày đầu tiên Trung Quốc mở cửa cho phép doanh nghiệp lữ hành Trung Quốc tổ chức tour sang Việt Nam ngày 15/3, doanh nghiệp (DN) du lịch Việt Nam đã đón được những đoàn quy mô lớn.
Quảng Ngãi xác định mục tiêu đến năm 2030 là trung tâm công nghiệp với hai ngành công nghiệp chủ lực là lọc hóa dầu và luyện kim thép.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Đặng Văn Minh cho biết, với điều kiện thực tế và với tiềm lực, dư địa phát triển hiện có, qua phân tích, cân nhắc các yếu tố về kinh tế, xã hội, môi trường, tỉnh Quảng Ngãi lựa chọn kịch bản phát triển của tỉnh trong thời kỳ tới là phát triển theo hướng hài hòa và bền vững.
Năm 2023, Campuchia đặt mục tiêu đón 8 triệu khách quốc tế như Việt Nam. Trong khi đó, các hãng hàng không, doanh nghiệp du lịch trong nước đang than thở về hiện tượng vắng khách.
Công ty lữ hành cho rằng số quốc gia được miễn visa vào Việt Nam ít, thời gian lưu trú ngắn so với các nước khác. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới lượng khách quốc tế đến Việt Nam.
Chuyên gia du lịch cho rằng, mặc dù là thị trường du lịch lớn nhưng trong quá trình đón du khách Trung Quốc đã tồn tại những bất cập như xuất hiện tour 0 đồng, lừa đảo trong mua bán hàng hóa... ảnh hưởng đến hình ảnh thương hiệu du lịch Việt Nam, gây thiệt hại cho ngành du lịch. Phải quản lý rất chặt doanh nghiệp, không để lặp lại việc này.
Các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần cải tiến thời gian lưu trú dài hơn cho du khách quốc tế và mở rộng thêm thị trường thí điểm cấp e-visa.
Nếu không phát triển bền vững, Việt Nam sẽ phải trả giá cho việc môi trường bị hủy hoại và ô nhiễm chiếm khoảng 6% - 7% GDP. Tính cả phí y tế để chữa bệnh cho người dân, tổng khoản chi sẽ lên đến 8% - 10% GDP…
Theo Sách Xanh do Viện Nghiên cứu Du lịch Trung Quốc công bố hôm qua (20/2), lượng khách du lịch nội địa năm nay của nước này dự kiến đạt gần 4,6 tỷ lượt người, trong khi du khách xuất nhập cảnh là trên 90 triệu lượt. Mùa Hè năm nay, du lịch nước này hứa hẹn sẽ phục hồi hoàn toàn về gần hoặc tương đương mức trước đại dịch.
Tại Việt Nam, sự tăng trưởng về du lịch, với lượng khách ngày càng đông, kéo theo vấn nạn rác thải nhựa. Trung bình mỗi khách du lịch thải ra môi trường từ 5-10 túi ni lông/ngày, 2-4 vỏ chai nhựa, hộp sữa/ngày.
Các doanh nghiệp, chuyên gia cho rằng chính sách xúc tiến, quảng bá du lịch phải được thực hiện bài bản và cần có sự liên kết của các ngành.
Theo Nghị định số 01/2023/NĐCP của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, từ tháng 2/2023, Tổng cục Du lịch Việt Nam sẽ được đổi tên thành Cục Du lịch quốc gia Việt Nam. Tổng cục Thể dục thể thao đổi tên thành Cục Thể dục thể thao.
Đẩy mạnh đặc tính hoang sơ với những giá trị văn hóa Chăm đậm đà, đặc sắc cùng các sản phẩm nông nghiệp, du lịch Ninh Thuận đặt kỳ vọng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và phát triển bền vững.
Thủ tướng yêu cầu Quy hoạch tổng thể quốc gia phải khả thi, hiệu quả, dễ đọc, dễ nhớ, dễ làm, dễ đánh giá, dễ giám sát, kiểm tra.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.
Hội đồng thẩm định có nhiệm vụ tổ chức thẩm định quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 965/QĐ-TTg ngày 10/8/2022 thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.
Ngày 10/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 965/QĐ-TTg thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.