Với mức chi tiêu cao gấp 11 lần so với khách nội địa, nguồn khách quốc tế đóng vai trò quan trọng việc phát triển du lịch Việt Nam. Tuy nhiên, lượng khách quay trở lại nước ta hiện nay khá khiêm tốn. Một số chuyên gia cho rằng, cần thay đổi tư duy khi xây dựng các sản phẩm để hấp dẫn du khách.
Theo số liệu từ SSI Research, khách quốc tế đến Việt Nam từ đầu năm chỉ đạt gần 60% so với giai đoạn 2019, cho thấy sự phục hồi dòng khách quốc tế còn chậm.
Chính sách mở rộng visa từ 15 ngày lên 30 ngày là động lực thu hút khách quốc tế để du lịch Việt Nam lấy lại 'phong độ' như trước dịch.
Kinhtedoth - Ngay trong ngày đầu tiên Trung Quốc mở cửa cho phép doanh nghiệp lữ hành Trung Quốc tổ chức tour sang Việt Nam ngày 15/3, doanh nghiệp (DN) du lịch Việt Nam đã đón được những đoàn quy mô lớn.
Quảng Ngãi xác định mục tiêu đến năm 2030 là trung tâm công nghiệp với hai ngành công nghiệp chủ lực là lọc hóa dầu và luyện kim thép.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Đặng Văn Minh cho biết, với điều kiện thực tế và với tiềm lực, dư địa phát triển hiện có, qua phân tích, cân nhắc các yếu tố về kinh tế, xã hội, môi trường, tỉnh Quảng Ngãi lựa chọn kịch bản phát triển của tỉnh trong thời kỳ tới là phát triển theo hướng hài hòa và bền vững.
Năm 2023, Campuchia đặt mục tiêu đón 8 triệu khách quốc tế như Việt Nam. Trong khi đó, các hãng hàng không, doanh nghiệp du lịch trong nước đang than thở về hiện tượng vắng khách.
Công ty lữ hành cho rằng số quốc gia được miễn visa vào Việt Nam ít, thời gian lưu trú ngắn so với các nước khác. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới lượng khách quốc tế đến Việt Nam.
Chuyên gia du lịch cho rằng, mặc dù là thị trường du lịch lớn nhưng trong quá trình đón du khách Trung Quốc đã tồn tại những bất cập như xuất hiện tour 0 đồng, lừa đảo trong mua bán hàng hóa... ảnh hưởng đến hình ảnh thương hiệu du lịch Việt Nam, gây thiệt hại cho ngành du lịch. Phải quản lý rất chặt doanh nghiệp, không để lặp lại việc này.
Các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần cải tiến thời gian lưu trú dài hơn cho du khách quốc tế và mở rộng thêm thị trường thí điểm cấp e-visa.
Nếu không phát triển bền vững, Việt Nam sẽ phải trả giá cho việc môi trường bị hủy hoại và ô nhiễm chiếm khoảng 6% - 7% GDP. Tính cả phí y tế để chữa bệnh cho người dân, tổng khoản chi sẽ lên đến 8% - 10% GDP…
Theo Sách Xanh do Viện Nghiên cứu Du lịch Trung Quốc công bố hôm qua (20/2), lượng khách du lịch nội địa năm nay của nước này dự kiến đạt gần 4,6 tỷ lượt người, trong khi du khách xuất nhập cảnh là trên 90 triệu lượt. Mùa Hè năm nay, du lịch nước này hứa hẹn sẽ phục hồi hoàn toàn về gần hoặc tương đương mức trước đại dịch.
Tại Việt Nam, sự tăng trưởng về du lịch, với lượng khách ngày càng đông, kéo theo vấn nạn rác thải nhựa. Trung bình mỗi khách du lịch thải ra môi trường từ 5-10 túi ni lông/ngày, 2-4 vỏ chai nhựa, hộp sữa/ngày.
Các doanh nghiệp, chuyên gia cho rằng chính sách xúc tiến, quảng bá du lịch phải được thực hiện bài bản và cần có sự liên kết của các ngành.
Theo Nghị định số 01/2023/NĐCP của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, từ tháng 2/2023, Tổng cục Du lịch Việt Nam sẽ được đổi tên thành Cục Du lịch quốc gia Việt Nam. Tổng cục Thể dục thể thao đổi tên thành Cục Thể dục thể thao.
Đẩy mạnh đặc tính hoang sơ với những giá trị văn hóa Chăm đậm đà, đặc sắc cùng các sản phẩm nông nghiệp, du lịch Ninh Thuận đặt kỳ vọng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và phát triển bền vững.
Thủ tướng yêu cầu Quy hoạch tổng thể quốc gia phải khả thi, hiệu quả, dễ đọc, dễ nhớ, dễ làm, dễ đánh giá, dễ giám sát, kiểm tra.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.
Hội đồng thẩm định có nhiệm vụ tổ chức thẩm định quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 965/QĐ-TTg ngày 10/8/2022 thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.
Ngày 10/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 965/QĐ-TTg thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.
Ninh Thuận – vùng đất mới với những 'báu vật trời ban' hấp dẫn du khách bằng những khác biệt về tự nhiên, văn hóa và nhiều sản phẩm du lịch trải nghiệm đáo chỉ có thể được tìm thấy ở nơi đây như: Đua mô tô địa hình trên cát, lướt ván diều, ngắm hoàng hôn trên lưng lạc đà, thăm tháp Chăm cổ.
'Chìa khóa' làm nên hiệu quả của công tác quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam đến gần hơn với bạn bè quốc tế chính là sự khác biệt, độc đáo của sản phẩm, là động lực cho nền kinh tế xanh sớm phục hồi.
Là thành phố cảng lâu đời, với các điểm du lịch nổi tiếng Đồ Sơn, Cát Bà, trong đó quần đảo Cát Bà hội tụ 5 danh hiệu quốc gia và quốc tế: Danh lam thắng cảnh - Di tích quốc gia đặc biệt, Khu Dự trữ sinh quyển thế giới, Vườn Quốc gia, Khu Bảo tồn Biển và là một trong những vịnh biển đẹp nhất thế giới... Hải Phòng được xác định là điểm đến có vị trí quan trọng, là động lực đặc biệt để phát triển du lịch vùng Duyên hải. Tuy nhiên, để những tiềm năng có thể biến thành cơ hội, đưa du lịch đất Cảng phát triển đúng vị thế vẫn cần nhiều nỗ lực.
Trong bối cảnh Việt Nam đã mở cửa trở lại, việc xây dựng sản phẩm du lịch mới, đáp ứng được sự thay đổi về nhu cầu của khách được xem là 'chìa khóa', giúp du lịch từng bước vượt qua khó khăn để nhanh chóng phục hồi, phát triển.
Từ ngày 15/3, Việt Nam mở cửa du lịch. Đây sẽ là thời điểm 'vàng' cho ngành hàng không khi du khách quốc tế trở lại nước ta.
Việt Nam đang tiến tới thời điểm mở cửa toàn bộ hoạt động du lịch nhằm sớm phục hồi sau 2 năm gặp khủng hoảng. Tuy nhiên, PGS.TS Phạm Trung Lương - nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu du lịch - khuyến nghị, cần có các kịch bản quản trị rủi ro, từ đó nâng cao sức cạnh tranh của điểm đến.
Du lịch được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Vì vậy, mở cửa du lịch sẽ góp phần nhanh chóng phục hồi kinh tế, lấy lại đà tăng trưởng, thúc đẩy phát triển bền vững hoạt động du lịch.
Nhận định mở cửa du lịch là vấn đề sống còn của phục hồi kinh tế, chuyên gia đề nghị đẩy mạnh tiềm năng của du lịch nội địa trong thời gian chờ mở đón khách quốc tế.