Kịch bản cung ứng điện 'cao đặc biệt' được đánh giá là sẽ đáp ứng nhu cầu tăng trưởng 2 con số của nền kinh tế và có dự phòng trong dài hạn.
Để nguồn điện hạt nhân có thể cạnh tranh với các nguồn điện khác và vận hành giai đoạn 2031-2035, Viện Năng lượng đề xuất sớm lập Quy hoạch phát triển điện hạt nhân theo Luật Quy hoạch và Luật Năng lượng Nguyên tử để cung cấp nguồn điện nền.
Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII theo 4 kịch bản dự báo tiêu thụ điện khi nền kinh tế phát triển tăng tốc trong giai đoạn 2026-2030
Thời gian qua xuất hiện nhiều yếu tố mới trong nước và quốc tế ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ điện và định hướng phát triển nguồn điện. Do đó, việc điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn tới năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) là cần thiết và phải được xem xét thấu đáo, kỹ lưỡng.
Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) đề xuất xem xét vị trí Hà Tĩnh làm địa điểm dự phòng cho trường hợp không thể phát triển nguồn điện hạt nhân tại vị trí Ninh Thuận.
Ông Cao Đức Huy cho biết, đến năm 2030, lưới điện truyền tải 500kV giữ vai trò xương sống trong liên kết các hệ thống điện miền và trao đổi điện năng với các nước trong khu vực.
Khi điều chỉnh Quy hoạch Điện VIII, Bộ Công Thương chuẩn bị 4 kịch bản dự báo nhu cầu điện phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội.
Những vấn đề về việc tạm dừng cấp đổi, cấp lại giấy phép lái xe; làn sóng cắt giảm nhân sự; kiến nghị mở rộng diện miễn thuế thu nhập cá nhân... đang là thông tin thu hút bạn đọc trong ngày đầu tuần (17-2).
Viện Năng lượng - Bộ Công Thương đề xuất xem xét chọn Hà Tĩnh hoặc vị trí mới tại Bắc Bộ làm địa điểm dự phòng cho trường hợp không thể phát triển nguồn điện hạt nhân tại vị trí Ninh Thuận.
Một trong những vấn đề trọng tâm được các chuyên gia đề nghị là cập nhật chi tiết tiềm năng năng lượng tái tạo tại từng địa phương nhằm khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên quốc gia. Đồng thời, cần các phương án dự phòng cho điện gió và điện mặt trời, nhằm đối phó với sự bất ổn định của các nguồn năng lượng này.
TSKH. Trần Kỳ Phúc - Viện trưởng Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) cho biết, việc Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII đã được Chính phủ và Bộ Công Thương xác định là nhiệm vụ đặc biệt cấp bách để nhanh chóng điều chỉnh nội dung Quy hoạch điện VIII và đề xuất các giải pháp cung ứng đủ điện trong giai đoạn phát triển tăng tốc sắp tới.
Sáng 17/2, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo 'Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII) và báo cáo đánh giá môi trường chiến lược' nhằm hoàn thiện đề án trình Chính phủ.
Bộ Công Thương đã phối hợp với các bộ, ngành, cơ quan liên quan và Viện Năng lượng xây dựng Đề án Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII.
Khi điều chỉnh Quy hoạch Điện VIII, Bộ Công Thương chuẩn bị 4 kịch bản dự báo nhu cầu điện phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội
Tại hội thảo lấy ý kiến về đề án điều chỉnh quy hoạch điện VIII, chuyên gia đã đưa ra các giải pháp về đảm bảo an ninh cung cấp điện.
Chuyên gia từ Viện Năng lượng đã có những thông tin quan trọng về công tác đánh giá tác động môi trường đối với điều chỉnh Quy hoạch điện VIII.
Thạc sĩ Cao Đức Huy, đại diện Viện Năng lượng nhấn mạnh, cần có những giải pháp, cơ chế để tăng cường năng lực, huy động thêm nguồn lực đầu tư lưới truyền tải.
Sáng 17/2, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về việc điều chỉnh Quy hoạch điện VIII nhằm hoàn thiện đề án trước khi trình Chính phủ.
Sáng 17/2, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII và đánh giá môi trường chiến lược.
Nhà máy điện gió Nong ở tỉnh Savannakhet (Lào) có tổng mức đầu tư khoảng 1,9 tỷ USD, dự kiến sau khi hoàn thành giai đoạn 1 cuối năm 2027, mỗi năm sẽ xuất khẩu 1.526 triệu kWh điện sang Việt Nam.
Việc phát triển điện hạt nhân cỡ nhỏ (SMR) đang trở thành một lựa chọn chiến lược của nhiều quốc gia trên thế giới, vì SMR giải quyết được các vấn đề nhà máy điện hạt nhân quy mô lớn đang gặp phải.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, chiều 13/2, tại thủ đô Viêng Chăn đã diễn ra lễ ký Hợp đồng phát triển dự án (PDA) Nhà máy điện gió Nong, công suất 1.200 MW tại huyện Nong, tỉnh Savannakhet giữa Chính phủ Lào và Công ty TNHH Xây dựng Chitchareune.
Bộ trưởng Bộ Công Thương đề nghị như trên khi nói về quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bộ trưởng Bộ Công Thương cho biết sẽ phát triển điện hạt nhân tập trung và hạt nhân quy mô nhỏ trên phạm vi cả nước
Nhà máy điện hạt nhân nhỏ sử dụng công nghệ lò phản ứng mô-đun cỡ nhỏ (SMR) đang là công nghệ sản xuất điện hạt nhân mới nhất trên thị trường quốc tế.
Các chuyên gia về năng lượng cho rằng, Quy hoạch điện VIII điều chỉnh cần khắc phục được tình trạng 'miền Bắc thì thiếu, miền Trung thì thừa' điện.
Theo ông Nguyễn Anh Tuấn, việc hoàn thiện nhà máy điện hạt nhân đầu tiên vào năm 2031 là thách thức lớn, đòi hỏi phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về công nghệ và nhân lực.
Chiều 12/2, Bộ Công Thương tổ chức họp tham vấn ý kiến về đề án điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chiều 12/2, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì buổi họp tham vấn ý kiến Hội đồng thẩm định đề án Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII.
Hội đồng thẩm định Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch Điện 8) do Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn làm Chủ tịch…
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành quyết định lập Hội đồng thẩm định Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia. Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn là Chủ tịch Hội đồng thẩm định Điều chỉnh Quy hoạch Phát triển Điện lực Quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050; Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên là Phó Chủ tịch Hội đồng.
Ngày 11/2, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 261/QĐ-TTg thành lập Hội đồng thẩm định Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Hội đồng thẩm định).
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 261/QĐ-TTg ngày 11/02/2025 thành lập Hội đồng thẩm định Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Hội đồng thẩm định.)
Hiện các doanh nghiệp đang chờ những chính sách cụ thể để các nhà máy có thể tiến hành chuyển đổi xanh một cách bền vững, đảm bảo yếu tố môi trường, kinh tế.
Chiều 4/2 tại Hà Nội, lãnh đạo Bộ Công Thương đã thăm, chúc Tết và làm việc với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về điều chỉnh Quy hoạch điện VIII.
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long đã đến thăm, chúc Tết và làm việc với Viện Năng lượng và làm việc về công tác triển khai Quy hoạch điện VIII (Điều chỉnh).
Cách mạng Công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) mở ra nhiều cơ hội để tối ưu hóa sử dụng năng lượng tái tạo, giúp giảm thiểu chi phí và tăng hiệu quả trong sản xuất và tiêu thụ năng lượng.
Ngày 15/1/2025, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã làm việc với Viện Năng lượng về một số nội dung, trong đó có triển khai lập đề án điều chỉnh Quy hoạch điện VIII.
Việt Nam sắp ban hành Luật Điện lực mới, hứa hẹn thúc đẩy bùng nổ điện tái tạo và thị trường điện cạnh tranh. Đáng chú ý, theo BloombergNEF, tham vọng phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 của Chính phủ có thể mang lại 2,4 nghìn tỷ USD đầu tư năng lượng sạch - một con số khổng lồ, đủ để định hình lại toàn bộ hệ thống năng lượng quốc gia.
Sáng 15/1, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì buổi làm việc tại Viện Năng lượng liên quan đến việc triển khai lập đề án điều chỉnh Quy hoạch điện VIII.
Sáng 15/1/2025, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã làm việc với Viện Năng lượng về một số nội dung, trong đó có triển khai lập đề án điều chỉnh Quy hoạch điện VIII.
Quy hoạch Điện VIII đặt mục tiêu tới năm 2030 có 6.000 MW điện gió ngoài khơi, nhưng tới nay mới đang ở giai đoạn triển khai lấy ý kiến, đề xuất danh mục dự án điện gió ngoài khơi.
Sáng 9/1/2025, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long đã có buổi làm việc với Tập đoàn AES về các vấn đề liên quan đến các dự án nhiệt điện.
Xuất khẩu năm 2024 tiếp tục tăng trưởng bứt phá, nhưng cùng với đó là nhiều mặt hàng của Việt Nam cũng phải đối mặt với xu hướng bảo hộ của các nước nhiều hơn. Trong đó nổi lên là các biện pháp phòng vệ thương mại. Điều này đặt ra thách thức lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam...
Viện Nghiên cứu Cơ khí đề nghị xây dựng chương trình nghiên cứu phát triển thiết kế chế tạo trong nước thiết bị nhà máy điện hạt nhân do Bộ Công Thương chủ trì.
Việt Nam hiện được đánh giá có năng lực lớn trong sản xuất và xuất khẩu tấm pin năng lượng mặt trời, bắt kịp xu hướng phát triển của ngành năng lượng xanh. Song, trước sức 'nóng' của nhu cầu các doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần cẩn trọng trong các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM).
Sáng 31/12, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long chủ trì hội nghị trực tuyến về thực hiện kế hoạch, điều chỉnh Quy hoạch điện VIII.