Quy hoạch điện VIII điều chỉnh phải có tầm nhìn dài hạn, hiệu quả, bền vững

Ngày 23/2, chủ trì Hội nghị trực tuyến với các địa phương về Đề án điều chỉnh Quy hoạch điện VIII, nhấn mạnh sự cần thiết phải điều chỉnh Quy hoạch này, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn cho biết Quy hoạch điện VIII được thực hiện trên cơ sở đất nước đặt mục tiêu tăng trưởng cao hơn (8% năm 2025 và tăng trưởng hai con số giai đoạn 2026-2030); tái khởi động dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.

Các địa phương cơ bản thống nhất với điều chỉnh Quy hoạch điện VIII

Chiều 23/2, Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn chủ trì hội nghị trực tuyến với các địa phương về điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (quy hoạch điện VIII). Tại điểm cầu Thanh Hóa, đồng chí Mai Xuân Liêm, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng đại diện các sở, ngành liên quan dự hội nghị.

Toàn cảnh Hội nghị trực tuyến điều chỉnh Quy hoạch điện VIII

Chiều 23/2/2025, tại Văn phòng Chính phủ, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn chủ trì hội nghị trực tuyến với các địa phương về điều chỉnh Quy hoạch điện VIII.

Vượt thách thức nhờ sửa Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Quán triệt, thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước để hoàn thiện hành lang pháp lý, loại bỏ những vướng mắc, rào cản, tạo thuận lợi, tăng cường các cơ chế khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là nhiệm vụ cấp bách hiện nay.

Điều chỉnh quy hoạch để cung cấp đủ điện cho phát triển kinh tế

Nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng, đảm bảo cung cấp đủ điện cho phát triển kinh tế với mức tăng GDP dự kiến khoảng 7%/năm trong giai đoạn 2021-2030 và khoảng 6,5-7,5%/năm giai đoạn 2031-2050, Bộ Công Thương đang thực hiện nhiệm vụ lập điều chỉnh Quy hoạch Phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) được Thủ tướng Chính phủ giao tại Quyết định số 1710/QĐ-TTg ngày 31/12/2024.

Bài 3: Cần đưa yếu tố môi trường lên hàng đầu trong điều chỉnh Quy hoạch điện VIII

Tại Hội thảo 'Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và báo cáo đánh giá môi trường chiến lược' do Bộ Công Thương tổ chức, vấn đề đảm bảo môi trường trong phát triển điện lực được rất nhiều chuyên gia quan tâm. Đáng chú ý, bà Nguyễn Thị Thu Huyền, Phó Trưởng Phòng Môi trường và Phát triển bền vững (Viện Năng lượng) cho rằng, đối với các dự án truyền tải điện, nguy cơ phá vỡ các vùng sinh thái quan trọng là một vấn đề cần được lưu ý.

Cần sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ của cả hệ thống chính trị trong triển khai dự án điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam

Trao đổi với PetroTimes, TS. Ngô Đức Lâm - Chuyên gia năng lượng, nguyên Phó Viện trưởng Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) cho rằng, để có thể đưa vào vận hành nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận vào cuối năm 2030 phải có sự chỉ đạo quyết liệt và phối hợp đồng bộ rất chặt chẽ của cả hệ thống chính trị cho dự án này.

Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII đề cao vai trò của điện hạt nhân

Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng năng lượng phải đồng bộ với quy mô kinh tế, đòi hỏi phải nhanh chóng điều chỉnh Quy hoạch điện VIII, dù mới được phê duyệt vào năm 2023 để phù hợp với nhu cầu tăng trưởng mạnh và xu hướng chuyển dịch năng lượng sạch.

Đề xuất chọn Hà Tĩnh hoặc Bắc Bộ làm địa điểm dự phòng cho điện hạt nhân

Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) đề xuất xem xét Hà Tĩnh hoặc một vị trí mới ở Bắc Bộ làm địa điểm dự phòng phát triển điện hạt nhân, trong trường hợp không thể triển khai dự án tại Ninh Thuận.

Bài 2: Phát triển hệ thống truyền tải đồng bộ với tiến độ các nguồn điện

Tại Hội thảo 'Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và báo cáo đánh giá môi trường chiến lược' do Bộ Công Thương tổ chức, các chuyên gia đã đưa ra 4 kịch bản về nhu cầu điện đến năm 2030 và kiến nghị trong xây dựng lưới truyền tải điện phù hợp với Quy hoạch.

Một địa phương bất ngờ được đề xuất dự phòng để làm điện hạt nhân

Hà Tĩnh được đề xuất làm địa điểm dự phòng nếu không thể phát triển nguồn điện hạt nhân tại vị trí Ninh Thuận để cấp điện nền cho miền Bắc

Chi tiết 8 vị trí tiềm năng phù hợp xây dựng nhà máy điện hạt nhân

Quy hoạch điều chỉnh điện VIII dự kiến xác định đến năm 2030 không chỉ Ninh Thuận mà ít nhất phải có 3 trong 8 địa điểm đã được xác định có thể xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

Đề xuất chọn Hà Tĩnh hoặc vị trí ở Bắc Bộ là điểm dự phòng làm điện hạt nhân

Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) đề xuất xem xét vị trí Hà Tĩnh hoặc vị trí mới ở Bắc Bộ làm địa điểm dự phòng cho trường hợp không thể phát triển nguồn điện hạt nhân tại vị trí Ninh Thuận.

Bộ Công thương: 8 vị trí ở 5 tỉnh có tiềm năng xây dựng nhà máy điện hạt nhân

Bộ Công thương đánh giá Hà Tĩnh là 1 trong 8 vị trí có tiềm năng để xây dựng nhà máy điện hạt nhân quy mô lớn theo Quyết định 906/QĐ-TTg ngày 17/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ.

Bài 1: Đảm bảo một quy hoạch điện lực bền vững, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

Ngày 17/2, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo 'Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và báo cáo đánh giá môi trường chiến lược'.

Bộ Công Thương đưa ra kịch bản cung ứng điện 'cao đặc biệt'

Kịch bản cung ứng điện 'cao đặc biệt' được đánh giá là sẽ đáp ứng nhu cầu tăng trưởng 2 con số của nền kinh tế và có dự phòng trong dài hạn.

Đề xuất lập Quy hoạch phát triển điện hạt nhân theo Luật Quy hoạch và Luật Năng lượng Nguyên tử

Để nguồn điện hạt nhân có thể cạnh tranh với các nguồn điện khác và vận hành giai đoạn 2031-2035, Viện Năng lượng đề xuất sớm lập Quy hoạch phát triển điện hạt nhân theo Luật Quy hoạch và Luật Năng lượng Nguyên tử để cung cấp nguồn điện nền.

Bốn kịch bản tiêu thụ điện

Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII theo 4 kịch bản dự báo tiêu thụ điện khi nền kinh tế phát triển tăng tốc trong giai đoạn 2026-2030

Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII là yêu cầu cấp bách

Thời gian qua xuất hiện nhiều yếu tố mới trong nước và quốc tế ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ điện và định hướng phát triển nguồn điện. Do đó, việc điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn tới năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) là cần thiết và phải được xem xét thấu đáo, kỹ lưỡng.

Chuyên gia đề xuất địa điểm ở Hà Tĩnh để dự phòng làm điện hạt nhân

Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) đề xuất xem xét vị trí Hà Tĩnh làm địa điểm dự phòng cho trường hợp không thể phát triển nguồn điện hạt nhân tại vị trí Ninh Thuận.

Cần 8 mạch đường dây 500kV để truyền tải điện liên miền từ Bắc Trung Bộ ra Bắc Bộ

Ông Cao Đức Huy cho biết, đến năm 2030, lưới điện truyền tải 500kV giữ vai trò xương sống trong liên kết các hệ thống điện miền và trao đổi điện năng với các nước trong khu vực.

Bộ Công Thương chuẩn bị kịch bản tiêu thụ điện cao đặc biệt

Khi điều chỉnh Quy hoạch Điện VIII, Bộ Công Thương chuẩn bị 4 kịch bản dự báo nhu cầu điện phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội.

Điểm tin kinh tế nổi bật ngày 17-2

Những vấn đề về việc tạm dừng cấp đổi, cấp lại giấy phép lái xe; làn sóng cắt giảm nhân sự; kiến nghị mở rộng diện miễn thuế thu nhập cá nhân... đang là thông tin thu hút bạn đọc trong ngày đầu tuần (17-2).

Đề xuất chọn Hà Tĩnh là nơi dự phòng xây nhà máy điện hạt nhân

Viện Năng lượng - Bộ Công Thương đề xuất xem xét chọn Hà Tĩnh hoặc vị trí mới tại Bắc Bộ làm địa điểm dự phòng cho trường hợp không thể phát triển nguồn điện hạt nhân tại vị trí Ninh Thuận.

Điều chỉnh Quy hoạch Điện VIII: Cần cập nhật chi tiết tiềm năng năng lượng tái tạo từng địa phương

Một trong những vấn đề trọng tâm được các chuyên gia đề nghị là cập nhật chi tiết tiềm năng năng lượng tái tạo tại từng địa phương nhằm khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên quốc gia. Đồng thời, cần các phương án dự phòng cho điện gió và điện mặt trời, nhằm đối phó với sự bất ổn định của các nguồn năng lượng này.

Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII được xác định là nhiệm vụ đặc biệt cấp bách

TSKH. Trần Kỳ Phúc - Viện trưởng Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) cho biết, việc Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII đã được Chính phủ và Bộ Công Thương xác định là nhiệm vụ đặc biệt cấp bách để nhanh chóng điều chỉnh nội dung Quy hoạch điện VIII và đề xuất các giải pháp cung ứng đủ điện trong giai đoạn phát triển tăng tốc sắp tới.

Điều chỉnh quy hoạch điện VIII đảm bảo cung cấp đủ điện năng

Sáng 17/2, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo 'Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII) và báo cáo đánh giá môi trường chiến lược' nhằm hoàn thiện đề án trình Chính phủ.

Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII: Các kịch bản đảm bảo cung cấp điện

Bộ Công Thương đã phối hợp với các bộ, ngành, cơ quan liên quan và Viện Năng lượng xây dựng Đề án Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII.

Bộ Công Thương chuẩn bị kịch bản tiêu thụ điện cao đặc biệt

Khi điều chỉnh Quy hoạch Điện VIII, Bộ Công Thương chuẩn bị 4 kịch bản dự báo nhu cầu điện phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội

Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII: 7 giải pháp đảm bảo cung cấp điện

Tại hội thảo lấy ý kiến về đề án điều chỉnh quy hoạch điện VIII, chuyên gia đã đưa ra các giải pháp về đảm bảo an ninh cung cấp điện.

Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII: Xử lý tác động môi trường ra sao?

Chuyên gia từ Viện Năng lượng đã có những thông tin quan trọng về công tác đánh giá tác động môi trường đối với điều chỉnh Quy hoạch điện VIII.

Khuyến nghị về lưới điện truyền tải trong điều chỉnh Quy hoạch điện VIII

Thạc sĩ Cao Đức Huy, đại diện Viện Năng lượng nhấn mạnh, cần có những giải pháp, cơ chế để tăng cường năng lực, huy động thêm nguồn lực đầu tư lưới truyền tải.

Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII: Tìm chiến lược tối ưu cho phát triển điện lực

Sáng 17/2, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về việc điều chỉnh Quy hoạch điện VIII nhằm hoàn thiện đề án trước khi trình Chính phủ.

Chùm ảnh: Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII

Sáng 17/2, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII và đánh giá môi trường chiến lược.

Việt Nam-Lào ký kết hợp đồng phát triển dự án Nhà máy điện gió Nong

Nhà máy điện gió Nong ở tỉnh Savannakhet (Lào) có tổng mức đầu tư khoảng 1,9 tỷ USD, dự kiến sau khi hoàn thành giai đoạn 1 cuối năm 2027, mỗi năm sẽ xuất khẩu 1.526 triệu kWh điện sang Việt Nam.

Vì sao nên chọn điện hạt nhân cỡ nhỏ?

Việc phát triển điện hạt nhân cỡ nhỏ (SMR) đang trở thành một lựa chọn chiến lược của nhiều quốc gia trên thế giới, vì SMR giải quyết được các vấn đề nhà máy điện hạt nhân quy mô lớn đang gặp phải.

Việt Nam - Lào tăng cường hợp tác an ninh năng lượng

Theo phóng viên TTXVN tại Lào, chiều 13/2, tại thủ đô Viêng Chăn đã diễn ra lễ ký Hợp đồng phát triển dự án (PDA) Nhà máy điện gió Nong, công suất 1.200 MW tại huyện Nong, tỉnh Savannakhet giữa Chính phủ Lào và Công ty TNHH Xây dựng Chitchareune.

Bộ trưởng Công Thương: Ngoài Ninh Thuận, tìm thêm điểm xây nhà máy điện hạt nhân

Bộ trưởng Bộ Công Thương đề nghị như trên khi nói về quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Bộ trưởng Bộ Công Thương: Phát triển điện hạt nhân quy mô nhỏ trên phạm vi cả nước

Bộ trưởng Bộ Công Thương cho biết sẽ phát triển điện hạt nhân tập trung và hạt nhân quy mô nhỏ trên phạm vi cả nước

Bộ trưởng Công Thương: Sẽ phát triển thêm điện hạt nhân cỡ nhỏ

Nhà máy điện hạt nhân nhỏ sử dụng công nghệ lò phản ứng mô-đun cỡ nhỏ (SMR) đang là công nghệ sản xuất điện hạt nhân mới nhất trên thị trường quốc tế.

Cung ứng điện: 'Miền Bắc thiếu, miền Trung thì thừa'

Các chuyên gia về năng lượng cho rằng, Quy hoạch điện VIII điều chỉnh cần khắc phục được tình trạng 'miền Bắc thì thiếu, miền Trung thì thừa' điện.

Không chỉ Ninh Thuận, ít nhất phải có 3 điểm nhà máy điện hạt nhân năm 2030

Theo ông Nguyễn Anh Tuấn, việc hoàn thiện nhà máy điện hạt nhân đầu tiên vào năm 2031 là thách thức lớn, đòi hỏi phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về công nghệ và nhân lực.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Tiếp thu tham vấn, hoàn thiện điều chỉnh Quy hoạch điện VIII

Chiều 12/2, Bộ Công Thương tổ chức họp tham vấn ý kiến về đề án điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Bộ Công Thương tham vấn về đề án Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII

Chiều 12/2, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì buổi họp tham vấn ý kiến Hội đồng thẩm định đề án Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII.

Thành lập Hội đồng thẩm định Điều chỉnh Quy hoạch Điện 8

Hội đồng thẩm định Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch Điện 8) do Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn làm Chủ tịch…

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành quyết định lập Hội đồng thẩm định Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia. Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.