Tạm biệt thiên đường giáo dục

Ngày 22/5, khi Bộ An ninh Nội địa Mỹ (DHS) tuyên bố thu hồi chứng nhận SEVP về quyền tuyển sinh quốc tế của Đại học Harvard lập tức trở thành một tin chấn động với giới học thuật toàn cầu. Lệnh trừng phạt chưa từng có tiền lệ này không chỉ nhắm vào Harvard, mà còn là đòn mở màn cho chiến dịch 'tái định hình giáo dục đại học' của Tổng thống Donald Trump, đẩy hệ thống từng được ngưỡng mộ nhất thế giới vào cuộc khủng hoảng chưa từng có.

100 ngày hỗn loạn của Elon Musk và DOGE

Nhà Trắng cho biết nỗ lực của DOGE đã giúp tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, một số người lại cho rằng hoạt động này dẫn đến tình trạng tắc nghẽn và chảy máu chất xám.

Chính sách thuế quan mới của ông Trump sẽ mang về cho Mỹ 6.000 tỷ USD?

Cố vấn Nhà Trắng Peter Navarro ngày 30/3 tuyên bố, chính sách thuế quan mới của Tổng thống Donald Trump sẽ mang lại khoảng 6.000 tỷ USD doanh thu liên bang trong thập kỷ tới. Các chuyên gia kinh tế dự đoán rằng, đây sẽ là mức tăng thuế lớn nhất trong lịch sử hiện đại Mỹ.

Nền dân chủ Mỹ rung chuyển vì Tổng thống Trump và tỷ phú Elon Musk

Khi tỷ phú Elon Musk ra mắt Bộ Hiệu quả Chính phủ (DOGE) tại Điện Capitol gần đây, Chủ tịch Hạ viện Mike Johnson dự đoán chính quyền của Tổng thống Donald Trump sắp tới sẽ mang lại 'nhiều thay đổi'.

Liệu Tổng thống Trump có thể xóa bỏ 'di sản y tế' của người tiền nhiệm Biden?

Ngay khi trở lại Nhà Trắng, Tổng thống Donald Trump đã có những động thái đầu tiên liên quan đến hệ thống chăm sóc sức khỏe, dường như là ý định xóa bỏ một số chương trình từ thời cựu Tổng thống Joe Biden nhằm giảm chi phí thuốc men và mở rộng phạm vi bảo hiểm theo các chương trình công.

Tỷ phú Musk giữ nguyên đề nghị trả 1 tỷ USD để đổi tên Wikipedia

Tỷ phú công nghệ Elon Musk mới đây xác nhận rằng lời đề nghị trả 1 tỷ USD để đổi tên Wikipedia thành Dickipedia vẫn còn giá trị.

Chính quyền ông Trump muốn thực hiện kế hoạch '3-3-3'

Dù được đánh giá là đầy tham vọng và mang nhiều kỳ vọng, kế hoạch kinh tế của chính quyền ông Trump sẽ phải đối mặt với những thực tế phức tạp về tài chính và thị trường.

Tham vọng cải cách bộ máy chính phủ của Donald Trump

Tổng thống đắc cử Donald Trump tuyên bố sẽ thành lập một cơ quan mới là Bộ Hiệu quả Chính phủ, đồng thời lựa chọn tỷ phú công nghệ Elon Musk và doanh nhân, cựu ứng cử viên tổng thống Đảng Cộng hòa, Vivek Ramaswamy làm người đứng đầu cơ quan này. Điều này thể hiện tham vọng của ông Trump về việc cải cách bộ máy chính phủ mà ông cho là quan liêu.

Chuyên gia dự báo sản lượng dầu của Mỹ sẽ tăng vọt

Trong một báo cáo từ Skandinaviska Enskilda Banken AB (SEB) gửi đến AFP vào thứ Sáu (29/11), Ole R. Hvalbye, nhà phân tích hàng hóa của ngân hàng, cho biết: 'Những dự báo về khả năng sản lượng dầu của Mỹ tăng vọt - thêm 3 triệu thùng/ngày - đang thu hút sự chú ý'.

Fed đối mặt rắc rối lớn, có khả năng phải ngừng hạ lãi suất

Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris và cựu Tổng thống Donald Trump đều có kế hoạch chi tiêu lớn khi lên nắm quyền, tuy nhiên các chính sách của ông Trump có nhiều rủi ro lạm phát hơn.

'Phó tướng' của ông Trump tiết lộ bước ngoặt chính trị

Ứng cử viên đảng Cộng hòa Donald Trump ngày 15/7 (giờ địa phương) đã chọn Thượng nghị sĩ JD Vance, nhân vật từng chỉ trích ông, làm người liên danh tranh cử Phó Tổng thống. Trước đó, nghị sĩ Vance tiết lộ rằng, một buổi tiệc tối năm 2018 với nhiều CEO chính là bước ngoặt trong quá trình phát triển chính trị của ông.

Vi phạm liêm chính học thuật lan rộng ở các trường đại học trên thế giới?

Từ vụ việc vi phạm liêm chính học thuật của bà Claudine Gay - cựu Hiệu trưởng Đại học Harvard, một học giả nhận định chắc chắn còn nhiều vụ bê bối khác về đạo văn đang tiềm ẩn trong các trường đại học lớn.

The Economist: Mỹ tránh được thảm họa vỡ nợ nhưng chưa thoát thảm kịch tài chính

Dự luật trần nợ mới được Quốc hội Mỹ thông qua tạo được tiếng vang, nhưng có thể sẽ không mang lại nhiều kết quả tích cực, theo giới phân tích.

Thế khó của ông DeSantis

Nhiều ý kiến cho rằng dù chiến thắng vang dội ở Florida, ông DeSantis sẽ gặp khó khăn nếu tham gia chiến dịch tranh cử tổng thống, khi thống đốc được đánh giá là còn thiếu sức hút.

Ngoài nâng lãi suất, còn cách nào để chống lạm phát?

Nâng lãi suất để chống lạm phát là biện pháp kinh điển, nhưng hệ lụy có thể thấy ngay là nền kinh tế đình đốn có thể dẫn đến suy thoái. Nước Mỹ đang vào một đợt tranh cãi mới khi nỗ lực kiềm chế lạm phát của Cục Dự trữ liên bang (Fed) bằng cách liên tục nâng lãi suất, chưa thấy kết quả đâu nhưng đang gây khó đủ kiểu cho người dân Mỹ. Tờ Vox nhân đó mới đặt câu hỏi cho nhiều chuyên gia kinh tế: ngoài việc nâng lãi suất, còn có biện pháp nào để chống lạm phát không?Điều đáng ngạc nhiên là có khá nhiều ý kiến đề cập đến kiểm soát giá, mặc dù biện pháp này đi ngược lại các quy luật thị trường, có lẽ do doanh nghiệp tăng giá bán khá lộ liễu, nhanh hơn mức tăng của lạm phát nhiều lần.

Quay cuồng trong bão giá, dân Mỹ cắt khẩu phần ăn

Tình hình lạm phát kỷ lục tại Mỹ đang khiến cho người dân nước này rơi vào hoàn cảnh lao đao khi họ phải toan tính nhiều hơn cho sinh kế hàng ngày.