Nhiệt độ toàn cầu dao động ở mức cao kỷ lục vào tháng trước, và châu Âu đã trải qua tháng 3 ấm nhất, cho thấy các mục tiêu quốc tế về khí hậu có thể đang 'tuột khỏi tầm với'.
Ngày 10/1, theo tờ Politico, cơ quan giám sát khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu xác nhận rằng năm 2024 là lần đầu tiên nhiệt độ trung bình toàn cầu trong 12 tháng liên tiếp vượt 1,6°C so với mức thời tiền công nghiệp.
Các nhà lãnh đạo G20, bao gồm các nền kinh tế hàng đầu và cũng là những quốc gia có lượng phát thải lớn trên thế giới, cần xem xét vấn đề tài chính khí hậu.
Vật thể được nhìn thấy thông qua Google Maps này có thể là một trong những phát hiện kỳ lạ nhất từ trước tới nay.
Lãnh đạo các nước tham dự COP29 diễn ra vào tháng 11 tới tại Azerbaijan cho biết việc huy động 'hàng trăm tỷ USD' là mục tiêu khả thi để các nước đạt được đồng thuận.
Tại Đại hội đồng Liên hợp quốc vừa diễn ra, các nhà lãnh đạo từ châu Á - Thái Bình Dương đã nhắc đến một thực tế đáng lo ngại rằng, biến đổi khí hậu là mối nguy hiểm rõ ràng và hiện hữu đối với mọi người trên hành tinh, các quốc gia và người dân của họ có thể sẽ phải hứng chịu nhiều nhất.
Biến đổi khí hậu mà cụ thể là tình trạng nóng lên toàn cầu đang khiến các đất nước tại Trung Âu ngày càng phải đối diện với nhiều trận mưa lớn và lũ lụt tàn khốc hơn.
Trong báo cáo công bố ngày 25/9, một nhóm nhà khoa học quốc tế cho biết biến đổi khí hậu đã làm tăng gấp đôi nguy cơ xảy ra mưa lớn gây lũ lụt, như trận lụt nghiêm trọng ở Trung Âu trong tháng này, đồng thời kêu gọi các nhà hoạch định chính sách hành động để ngăn chặn tình trạng nóng lên toàn cầu.
Một báo cáo mới công bố hôm 25/9 cho rằng biến đổi khí hậu đã khiến những trận mưa như trút nước (như trận mưa gây ra lũ lụt tàn khốc ở Trung Âu trong tháng này) có khả năng xảy ra cao gấp đôi.
Các chuyên gia không ngạc nhiên về cường độ của thời tiết khắc nghiệt nhưng cho biết, thiệt hại gây ra cho thấy thế giới chuẩn bị chưa tốt như thế nào.
Các nhà khoa học cảnh báo, nguyên nhân chủ yếu khiến nhiệt độ tăng cao kỷ lục hiện nay xuất phát từ tình trạng biến đổi khí hậu mà phần lớn do con người gây ra.
Theo một nghiên cứu vừa được công bố ngày 31/7, đợt nắng nóng gay gắt đã bao trùm phần lớn Địa Trung Hải vào tháng trước và khiến các vận động viên cũng như người hâm mộ tại Olympic Paris phải vật lộn để ứng phó, sẽ không thể xảy ra nếu không có biến đổi khí hậu do hoạt động của con người.
Với những kỷ lục nắng nóng được ghi nhận cho đến thời điểm này, một số nhà khoa học cho rằng, năm 2024 sẽ trở thành năm nóng nhất thế giới.
Tháng 6 vừa qua là tháng nóng nhất được ghi nhận. Các nhà khí tượng học cho rằng, năm 2024 có thể nóng nhất lịch sử.
Theo bản tin hằng tháng từ Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) công bố ngày 8-7, tháng 6 là tháng nóng nhất được ghi nhận, tiếp nối chuỗi nhiệt độ bất thường mà một số nhà khoa học cho biết sẽ đưa năm 2024 trở thành năm nóng nhất trên thế giới.
Với việc nhiệt độ trung bình thế giới tháng 6 vừa qua đã phá kỷ lục cao nhất mọi thời đại, các nhà khí tượng học cho rằng, năm 2024 sẽ có thể trở thành năm nóng nhất lịch sử thế giới.
Với mức nhiệt cao hơn 1,64 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, năm 2024 đã vượt qua năm 2023 và trở thành năm nóng nhất lịch sử.
Thời tiết khắc nghiệt đang tàn phá nhiều nơi trên thế giới khi người dân từ châu Á, châu Âu đến châu Phi, Bắc Mỹ phải chống chọi với nắng nóng tàn khốc, sóng nhiệt nguy hiểm khiến nhiều người thiệt mạng… Trong khi đó, tại một số nơi ở châu Á và Nam Mỹ lại hứng chịu mưa bão cực đoan gây ngập lụt diện rộng khiến hàng trăm nghìn người phải đi lánh nạn.
Các công ty trên thế giới đang phải đối mặt với áp lực pháp lý ngày càng tăng khi các nhà hoạt động môi trường đẩy mạnh các vụ kiện nhằm giảm tác động của các công ty này đối với hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Nhiều quốc gia sẽ chứng kiến kỷ lục nhiệt độ bị phá vỡ vào mùa hè này, Piers Forster, Giám đốc Trung tâm vì Tương lai Khí hậu Priestley, cảnh báo.
Một phân tích khoa học mới đây kết luận rằng sự nóng lên toàn cầu 'rất có thể' là nguyên nhân gây ra lượng mưa kỷ lục tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE).
Những sự kiện từng không thể tưởng tượng được trước đây đang trở nên phổ biến khi nhiệt độ Trái Đất liên tục tăng, vượt qua cả dự báo của các chuyên gia.
Báo cáo mới nhất của Ủy ban châu Âu cho biết, trong năm 2023 các vụ cháy đã thiêu rụi 504.00 ha rừng, gấp đôi diện tích đất nước Luxemburg. Theo đó 2023 trở thành một trong những năm xảy ra cháy rừng tồi tệ nhất thế kỷ qua tại Châu Âu.
Theo Cơ quan giám sát biến đổi khí hậu của Liên minh châu Âu, thế giới vừa trải qua tháng 3 ấm áp nhất trong lịch sử, nối dài chuỗi 10 tháng liên tiếp lập kỷ lục nhiệt độ mới.
Ngày 9/4, Cơ quan giám sát biến đổi khí hậu của Liên minh châu Âu (EU) cho biết thế giới vừa trải qua tháng 3 ấm áp nhất trong lịch sử, đánh dấu chuỗi 10 tháng liên tiếp lập kỷ lục nhiệt độ mới.
Nếu tình trạng nhiệt độ không trở lại ổn định vào tháng 8, 'thế giới sẽ là vùng lãnh thổ chưa được khám phá', các chuyên gia khí hậu cảnh báo.
Nhiệt độ trung bình của Trái đất nóng lên trong liên tiếp 10 tháng đã đạt mức kỷ lục. Đây chính là dấu hiệu báo động đỏ cho toàn cầu.
Cơ quan giám sát biến đổi khí hậu của Liên minh châu Âu cho biết thế giới vừa trải qua tháng 3 nóng nhất nhất trong lịch sử, đánh dấu chuỗi 10 tháng liên tiếp Trái Đất lập kỷ lục nhiệt độ mới.
Hôm thứ Năm (8/2), các nhà khoa học cho biết rằng lần đầu tiên nhiệt độ toàn cầu đã vượt qua ngưỡng nóng lên quan trọng trong cả năm 2023, đồng thời kêu gọi cắt giảm lượng khí thải nhà kính làm nóng lên hành tinh.
Một số nhà khoa học cho rằng, việc phủ nhận sự thật hành tinh đang nóng lên nhanh chóng là vô trách nhiệm. Nhưng đối với những người khác, quan điểm đó không những sai lầm mà thậm chí còn 'nguy hiểm'.
Theo Cơ quan theo dõi Biến đổi Khí hậu Copernicus (C3S) của châu Âu, thế giới đã trải qua năm nóng nhất vào năm 2023, trong đó 'kỷ lục khí hậu sụp đổ như quân cờ domino' khi nhiệt độ trung bình toàn cầu đạt gần 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Những kỷ lục nhiệt độ vừa được xác nhận đã khiến 2023 trở thành năm nóng nhất trong lịch sử Trung Quốc từ khi bắt đầu ghi nhận dữ liệu về nhiệt độ. Tình trạng nắng nóng ngày một lan rộng và khắc nghiệt hơn các năm trước.
Theo một đánh giá được các nhà khoa học công bố ngày 25/7, biến đổi khí hậu do con người gây ra là nguyên nhân chính gây ra các đợt nắng nóng khắc nghiệt hoành hành tại khu vực Bắc Mỹ, châu Âu và châu Á tháng này.
Theo các nhà khoa học châu Âu, tháng trước là tháng 6 nóng nhất từng được ghi nhận trên toàn cầu, với ,ức nhiệt cao bất thường cả ở đất liền và biển.
Trong tháng 6/2023, nhiệt độ trung bình trên thế giới cao hơn 0,5oC so với cùng kỳ giai đoạn 1991-2020 và vượt mức kỷ lục trước đó ghi nhận vào tháng 6/2019.
Miền Bắc và miền Trung nắng nóng gay gắt đến đặc biệt gay gắt, có nơi trên 39 độ C. Trong khi đó, các tỉnh Tây Nguyên và Nam Bộ mưa lớn trở lại.
Trong năm 2023, nhiệt độ Trái Đất có thể phá vỡ nhiệt độ trung bình mới do biến đổi khí hậu và sự trở lại của hiện tượng thời tiết El Nino. Các nhà khoa học cho biết, các mô hình khí hậu cho thấy rằng, sau 3 năm của kiểu thời tiết La Nina ở Thái Bình Dương (thường làm giảm nhẹ nhiệt độ toàn cầu), thế giới sẽ trải qua sự quay trở lại của El Nino - hiện tượng nóng hơn.
Ngày 10-6, ông Sultan Al-Jaber, Chủ tịch được chỉ định của Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), khẳng định quyết tâm cắt giảm nhiên liệu hóa thạch tại một hội nghị về khí hậu ở Bonn, Đức.
Ở nhóm 35 nước chiếm 4/5 lượng phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính toàn thế giới, gần như tất cả các nước trong nhóm này ghi điểm thấp về kế hoạch trung hòa khí thải carbon.
Những năm gần đây trên phạm vi cả nước, các hiện tượng thời tiết cực đoan và thiên tai xuất hiện dị thường, không theo quy luật đã gây thiệt hại về người và tài sản. Năm 2023, do tác động của hiện tượng Enso và biến đổi khí hậu, dự báo tình hình thời tiết, thiên tai sẽ tiếp tục có những diễn biến phức tạp và khó lường.
Châu Á được cảnh báo phải chuẩn bị tinh thần cho những ngày thậm chí còn nóng hơn ở phía trước.