Giống cây trồng được xem là yếu tố khởi đầu mang tính chiến lược trong sản xuất nông nghiệp.
Là một trong những nhà khoa học đầu ngành về di truyền học nông nghiệp, ngoài cây lúa, GS.TSKH Trần Duy Quý còn dành nhiều tâm huyết với hoa lan Việt Nam.
Việc sáp nhập 3 viện nghiên cứu nông nghiệp đánh dấu bước đi chiến lược, tạo nền tảng cho hệ thống khoa học nông nghiệp hiện đại, bền vững.
Sau 5 tháng đưa vào trồng thử nghiệm, mô hình trồng cây gai xanh AP1 do Công ty Cổ phần Tổng công ty Thương mại Quảng Trị phối hợp với Tập đoàn An Phước - Viramie thực hiện đã cho những kết quả bước đầu đáng khích lệ. Mô hình hứa hẹn mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho nông dân, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng hiệu quả.
Sáng nay 29/5, tại xã Cam Hiếu, huyện Cam Lộ, Công ty Cổ phần Tổng Công ty Thương mại Quảng Trị tổ chức hội nghị đầu bờ mô hình trồng cây gai xanh.
Chiều 19-5, Học viện Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo (Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức hội thảo 'Đột phá phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo - Bài học từ kinh nghiệm quốc tế'.
Từ loại cây 'giữ nhà' nơi vùng núi Dành (Bắc Giang), chị Nguyễn Thị Kim Dung đã gây dựng nên Hợp tác xã sâm Nam với hơn 150 lao động thường xuyên. Hành trình khởi nghiệp của chị không chỉ tạo sinh kế mà còn góp phần nâng cao quyền năng kinh tế cho hàng trăm phụ nữ nông thôn.
Nghị quyết số 57-NQ/TƯ của Bộ Chính trị về 'đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia' và Nghị quyết số 193/2025/QH15 của Quốc hội 'thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia' đã tháo gỡ rào cản bằng quy định mang tính đổi mới là 'chấp nhận độ trễ trong nghiên cứu khoa học'.
Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị đã tạo ra hành lang pháp lý quan trọng để thúc đẩy khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Trước vận hội mới này, các viện nghiên cứu cần có những thay đổi mạnh mẽ để tận dụng tối đa cơ hội, nâng cao hiệu quả hoạt động, bắt nhịp với các hướng nghiên cứu hiện đại của thế giới và đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nước.
Trên con đường tạo ra tri thức mới cũng như việc phát triển các tri thức ấy thành công nghệ, giải pháp có tiềm năng ứng dụng và chuyển giao từ phòng thí nghiệm cho doanh nghiệp... các viện nghiên cứu gặp nhiều vướng mắc mà nguyên nhân cốt lõi chính là việc thiếu đồng bộ về mặt cơ chế chính sách.
Nhiều năm qua, nền khoa học, công nghệ nước ta vẫn khó phát triển bởi một trong những nguyên nhân chủ yếu là thủ tục hành chính như 'ma trận'.
Người tiêu dùng đang tìm hiểu, mua bán sản phẩm trên mạng internet nhiều nên việc HTX quảng cáo sản phẩm cần hết sức cẩn trọng để tránh đưa mình vào thế khó. Hơn nữa, việc quảng cáo đúng không chỉ giúp HTX tăng thêm uy tín, mà còn giúp người tiêu dùng không bị lạc vào 'ma trận' thông tin sản phẩm.
Tại Tọa đàm 'Phát triển nông nghiệp thông minh: Đột phá từ Nghị quyết 57', do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 28.2, các đại biểu cho rằng, phát triển nông nghiệp thông minh là xu thế tất yếu, nhất là khi nước ta có diện tích đất canh tác bình quân thấp và chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Trong bối cảnh đó, Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị (Nghị quyết 57) và Nghị quyết số 193/2025/QH15 của Quốc hội (Nghị quyết 193) với nhiều chính sách đột phá sẽ thúc đẩy nông nghiệp thông minh phát triển mạnh mẽ.
Nguồn gien là tài sản quốc gia, là nguồn tài nguyên sinh học để phát triển khoa học, kinh tế, xã hội, môi trường và quốc phòng, an ninh. Ðến nay, chúng ta đã bảo tồn, phát triển được các nguồn gien quý hiếm, đã hình thành hệ thống mạng lưới các cơ quan tham gia bảo tồn, quản lý nguồn gien trên toàn quốc, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn tài nguyên của đất nước.
Tại tọa đàm 'Phát triển nông nghiệp thông minh: Đột phá từ Nghị quyết 57' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 28.2, các đại biểu khẳng định, công nghệ thông minh sẽ thâm nhập như một khuynh hướng tất yếu vào tất cả các lĩnh vực của đời sống, trong đó có nông nghiệp. Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 193/2025/QH15 của Quốc hội sẽ thúc đẩy mạnh mẽ khuynh hướng này.
Tọa đàm diễn ra sáng 28.2, tại Hà Nội, với sự tham dự của các đại biểu Quốc hội, các nhà khoa học và đại diện doanh nghiệp.
Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá phát triển khoa học-công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia vừa được Quốc hội thông qua tại kỳ họp Quốc hội khóa XV vừa qua đã gỡ nút thắt cho thương mại hóa kết quả nghiên cứu.
Giờ đây, với độ chính xác và linh hoạt của công nghệ chỉnh sửa gen (gene editing), ngành công nghệ sinh học thực vật đang hướng tới việc cải tiến đa dạng các loại cây lương thực quan trọng và một phạm vi đặc tính di truyền rộng lớn hơn.
Chuyện xưa kể rằng, Hoàng thái hậu Từ Dũ, mẹ của vua Tự Đức, bị bệnh nặng, mắt mờ dần, thần y khắp nơi được triệu tới mà bệnh tình không thuyên giảm. Bỗng một hôm, nhờ củ sâm dâng biếu từ núi Dành, bà dần hồi phục. Từ ấy, sâm núi Dành trở thành sản phẩm tiến vua.
Dù có mức giá khá cao nhưng sản phẩm bưởi đỏ Đông Cao (Tráng Việt, Mê Linh, Hà Nội) luôn trong tình trạng cháy hàng vào mỗi dịp Tết Nguyên đán.
Công nghệ chỉnh sửa gen là một trong những thành tựu nổi bật của ngành hóa sinh và sinh học phân tử, được phát triển từ đầu thế kỷ XXI. Đây cũng là ứng dụng nổi bật của công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp.
Việt Nam hiện là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Argentina ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương và là đối tác thương mại lớn thứ 8 của Argentina trên toàn cầu.
Đại sứ Argentina tại Việt Nam Marcos Antonio Bednarski nhấn mạnh, Argentina hoàn toàn ủng hộ việc khởi động quá trình đàm phán Hiệp định MERCOSUR với Việt Nam.
Ngày 10/12, Đại sứ quán Argentina tổ chức gặp gỡ báo chí nhằm chia sẻ về những hoạt động đầu tiên trong nhiệm kỳ công tác tại Việt Nam của Đại sứ Marcos A. Bednarski.
Trong bối cảnh kinh tế thị trường ngày càng cạnh tranh và hội nhập sâu rộng, thương hiệu đã trở thành yếu tố sống còn đối với doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh. Trên địa bàn tỉnh, các cấp chính quyền, ngành chức năng đã tích cực đồng hành, thực hiện các giải pháp để hỗ trợ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong hành trình xây dựng thương hiệu. Việc xây dựng thương hiệu và tạo dựng niềm tin với khách hàng được ví như 'chìa khóa' giúp gia tăng giá trị doanh nghiệp, sản phẩm, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh. Đến nay, trên địa bàn tỉnh đã bước đầu xây dựng được một số thương hiệu khá tốt trong lĩnh vực giống cây trồng, sản phẩm nông sản chế biến, vật liệu xây dựng...
Các chuyên gia cho rằng, thách thức trong phát triển nông nghiệp đô thị ở Hà Nội hiện nay là sản xuất còn manh mún, chưa hình thành vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung theo hướng nông nghiệp đô thị, ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học; công tác quy hoạch chưa hiệu quả...
Khoảng hai thập kỷ qua, việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ, trong đó có công nghệ sinh học (CNSH) vào nông nghiệp đã góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia hàng đầu thế giới về sản xuất, xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp.
Sau 5 năm miệt mài nghiên cứu, các nhà khoa học Trường Đại học Trà Vinh vừa có được cây dừa sáp cấy mô đầu tiên cho trái.
Ngày nay, công nghệ sinh học trong nông nghiệp đã phát triển mạnh mẽ theo nhiều hướng công nghệ vi sinh, công nghệ nano, công nghệ tế bào, công nghệ chuyển gen, chỉnh sửa gen… giúp ngành nông nghiệp đạt được những đỉnh cao mới. Tuy nhiên, áp dụng công nghệ sinh học ở Việt Nam vẫn còn chậm, có xu hướng tụt hậu so với thế giới…
Việt Nam nên sớm hoàn thiện khung hướng dẫn pháp lý cụ thể cho cây trồng chỉnh sửa gen và các sản phẩm cây trồng được tạo ra bằng phương pháp lai tạo cải tiến.
Những năm qua, các hình thái thời tiết khốc liệt đã và đang gây tổn thất nặng nề về kinh tế, hạ tầng và đặc biệt là hoạt động sản xuất nông nghiệp, đe dọa trực tiếp đến an ninh lương thực toàn cầu. Trong bối cảnh đó, cây trồng chuyển gen được xem như là một trong những giải pháp giảm thiểu những thiệt hại trên. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, việc áp dụng công nghệ sinh học ở Việt Nam còn chậm, các doanh nghiệp không mặn mà trong việc phối hợp, đầu tư nghiên cứu công nghệ sinh học.
Từ 2015 đến nay, Việt Nam trồng hơn 1,3 triệu ha cây trồng biến đổi gen. Riêng về giống ngô biến đổi gen, đến hết 30-9, Bộ NN&PTNT đã công nhận 31 giống.
Trường Đại học Trà Vinh vừa nghiên cứu thành công giống dừa sáp bằng công nghệ cấy mô. Đây là nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam về nuôi cấy mô dừa, đặc biệt là dừa sáp, được các chuyên gia Hội đồng nghiệm thu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đánh giá cao.
Dừa sáp cấy phôi cho tỷ lệ trái sáp từ 85% trở lên. Ngoài ưu điểm tăng chất lượng sáp, dừa sáp cấy phôi còn có khả năng thích nghi với biến đổi khí hậu, cho chất lượng sáp ổn định.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến mong tỉnh Tuyên Quang cố gắng tập trung nguồn lực khắc phục thiệt hại, khôi phục sản xuất.