Góp ý về Dự thảo Quy hoạch Thủ đô Hà Nội, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), PGS.TS Bùi Tất Thắng, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) nêu quan điểm, các giải pháp chủ yếu xây dựng cơ chế, chính sách 'đặc thù vượt trội' cho Thủ đô Hà Nội phải thực sự có tính đột phá mới, có cái nhìn tổng thể, dài hạn và nhất quán.
Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đưa ra định hướng quy hoạch khu vực trung tâm gồm toàn bộ khu vực phố cổ cùng khu vực sông Hồng, hồ Tây sẽ trở thành không gian du lịch, phát triển kinh tế đêm. Ngoài ra, cần làm sống lại các dòng sông.
Ngày 21-11, Thành ủy - HĐND - UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Tạp chí Cộng sản tổ chức Hội thảo khoa học 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong xây dựng và thực hiện Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050'.
Hà Nội đang làm đồng thời 3 việc quan trọng có mối liên hệ trực tiếp với nhau là: Lập Quy hoạch Thủ đô, điều chỉnh Quy hoạch chung và xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi).
Việc tiến hành cả 3 công việc cùng một lúc là cơ hội vô cùng quý giá để Hà Nội thể hiện những khát vọng xây dựng, phát triển Thủ đô trong giao đoạn tới, sánh vai được với Thủ đô các nước trong khu vực và thế giới.
Hội thảo khoa học 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong xây dựng và thực hiện quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050' diễn ra ngày 21/10 tại Thành ủy Hà Nội, đã nhận được những đóng góp quý báu. Hơn 60 tham luận của các chuyên gia, các nhà khoa học, các Bộ, ban, ngành Trung ương, các sở, ban, ngành Hà Nội, đã được gửi tới Ban tổ chức.
TP. Hà Nội tổ chức lập Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Các nội dung phương án Quy hoạch Thủ đô tập trung xoay quanh 5 trụ cột phát triển, gồm: Văn hóa, con người và di sản nghìn năm văn hiến; phát triển kinh tế xanh, kinh tế số; hạ tầng kết nối đồng bộ, hiện đại; xã hội số, đô thị thông minh; khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Hà Nội đang đồng thời triển khai ba công việc lớn đó là lập Quy hoạch Thủ đô; điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô; sửa đổi Luật Thủ đô. Theo các chuyên gia, đây là cơ hội lớn để Hà Nội hiện thực hóa những khát vọng xây dựng, phát triển Thủ đô trong giai đoạn tới.
Với khoảng 800.000 doanh nghiệp đang hoạt động và hơn 5 triệu hộ kinh doanh, khu vực tư nhân đóng góp gần 45% GDP cả nước, tạo việc làm cho 85% tổng số lao động
Theo TS. Trần Toàn Thắng, Trưởng ban Quốc tế (Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư), cần có cơ chế đặc thù, tạo động lực cho nhóm doanh nghiệp tư nhân lớn để những doanh nghiệp này tạo tác động lan tỏa, phát huy vai trò dẫn dắt khu vực tư nhân…
Ban quản lý Khu Kinh tế Hải Phòng vừa đề xuất phát triển khu kinh tế mới tại khu vực phía Nam cửa sông Văn Úc, rộng khoảng 20.000ha, thuộc địa phận 5 quận, huyện: Đồ Sơn, Kiến Thụy, An Lão, Tiên Lãng và Vĩnh Bảo.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức hội thảo về thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực công nghệ cao, nhằm chuẩn bị cho việc tổng kết 35 năm thu hút đầu tư nước ngoài.
Bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp tư nhân (DNTN) lớn nhất Việt Nam (VPE500) vừa được công bố không có Vingroup, Cen Group hay Hòa Phát. Trong khi đó, nhà băng lại giữ vị trí áp đảo trong Top 10 khi có 8 ngân hàng được 'gọi tên'.
MPI dựa trên các giả định, biến động trưởng kinh tế, thương mại và đầu tư đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng GRDP của vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2021-2030.
Bình quân giai đoạn 2019-2021, VPE500 chỉ chiếm 0,075% tổng số DN tư nhân trong nước nhưng tạo việc làm cho 12% lao động, chiếm 28% tổng tài sản, tạo ra 18,4% doanh thu gộp của nhóm DN tư nhân.
Trong công bố Báo cáo đánh giá 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam (VPE500) giai đoạn 2021-2022, khối ngân hàng vẫn chiếm vị thế 'áp đảo'.
Nội dung báo cáo 'Đánh giá 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam' (VPE500 - Báo cáo 2023) được Viện Chiến lược phát triển (VIDS) công bố sáng ngày 31/8 cho rằng, trước tác động của COVID-19, VPE500 vẫn duy trì tốt được vị thế trên thị trường.
Ngày 31-8, Viện Chiến lược phát triển (VIDS), Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Viện Konrad-Adenaeur-Stiftung Vietnam (KAS) tổ chức hội thảo đánh giá 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam (VPE500) trong giai đoạn 2021-2022.
Mỗi 1% vốn đầu tư tăng thêm của doanh nghiệp FDI làm giảm 0,32% vốn đầu tư của doanh nghiệp tư nhân trong nước trong năm hiện tại và giảm thêm 0,16% trong năm tiếp theo.
Ngày 31/8, Viện Chiến lược phát triển (VIDS), Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Viện Konrad-Adenaeur-Stiftung Vietnam (KAS) công bố Báo cáo đánh giá 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam trong giai đoạn 2021-2022, giai đoạn nền kinh tế gặp đại dịch COVID-19.
Các chính sách với doanh nghiệp cần tiếp tục được hoàn thiện theo hướng không chỉ tạo thuận lợi với doanh nghiệp trong gia nhập thị trường mà còn giúp doanh nghiệp sống sót và tăng trưởng...
Sáng 31/8, Viện Chiến lược phát triển (VIDS), Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Viện Konrad-Adenaeur-Stiftung Vietnam (KAS) công bố Báo cáo đánh giá 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam trong giai đoạn 2021, giai đoạn nền kinh tế gặp cú sốc Covid-19…
Ngày 31/8, Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức hội thảo công bố báo cáo Đánh giá 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam (VPE 500-Báo cáo 2023).
Do ảnh hưởng của đại dich Covid-19, đã có biến động khá lớn về số doanh nghiệp ra vào trong danh sách 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam.
Kết quả rà soát đồ án quy hoạch giao thông - vận tải Thủ đô Hà Nội và định hướng phát triển phục vụ cho các đồ án quy hoạch lớn mà thành phố Hà Nội đang lấy ý kiến, đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của các đơn vị và chuyên gia.
Xác định vai trò, vị trí, sứ mệnh của vùng Đông Nam Bộ là rất lớn, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, các địa phương trong vùng cần xác định các vùng động lực, các hành lang kinh tế mới, bổ sung cho nhau tạo động lực mạnh mẽ cho vùng phát triển.
Theo Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), có 3 kịch bản dự đoán về phát triển vùng Đông Nam bộ thời kỳ 2021-2030. Trong đó, tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân cả giai đoạn 2021-2030 có thể là 6,04%/năm; 7,06%/năm hoặc 8,07%/năm. Với 3 mức tăng trưởng này thì thu nhập bình quân đầu người đến năm 2030 sẽ tương ứng là 315 triệu đồng, 345 triệu đồng hoặc 380 triệu đồng.
Theo ba kịch bản tăng trưởng thấp, trung bình và phấn đấu, tăng trưởng GRDP vùng Đông Nam bộ thời kỳ 2021-2030 sẽ lần lượt đạt các mức bình quân 6,04%/năm, 7,06%/năm và 8,07%/năm.
Theo ba kịch bản tăng trưởng thấp, trung bình và phấn đấu, tăng trưởng GRDP vùng Đông Nam bộ thời kỳ 2021-2030 sẽ lần lượt đạt các mức bình quân 6,04%/năm, 7,06%/năm và 8,07%/năm.
Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, trong thời kỳ quy hoạch 2021 - 2030, Đông Nam Bộ phải là vùng phát triển năng động, trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số hàng đầu cả nước và khu vực Đông Nam Á, giữ vai trò quan trọng trong liên kết phát triển với các vùng kinh tế khác…
Theo Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng, cần quan tâm đúng mức hơn về việc giải quyết những vấn đề nội tại và tư duy, tầm nhìn đột phát để mở ra không gian phát triển đa dạng hơn cho vùng Đông Nam Bộ.
Đánh giá về Báo cáo Khung định hướng Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nêu rõ: vùng Đông Nam Bộ quan điểm phải là 'chủ động kiến tạo quyết định tương lai'.
Theo các kịch bản thấp, trung bình và 'phấn đấu', tăng trưởng GRDP vùng Đông Nam bộ thời kỳ 2021-2030 sẽ lần lượt đạt các mức bình quân 6,04%/năm, 7,06%/năm và 8,07%/năm…
Tại Phiên họp báo cáo Khung định hướng Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 diễn ra ngày 16/8 tại Hà Nội do Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) tổ chức, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho rằng, để vùng phát triển xứng đáng là trung tâm kinh tế lớn nhất của đất nước, cần có tầm nhìn, tư duy đột phá hơn, táo bạo hơn trong việc phác thảo tổ chức không gian phát triển vùng Đông Nam Bộ.
Chương trình chính luận nghệ thuật 'Mạnh giàu từ biển quê hương' khẳng định Việt Nam là quốc gia biển với khát vọng muôn đời chinh phục biển, thịnh vượng từ biển và giữ gìn hòa bình trên biển.
Chương trình chính luận nghệ thuật 'Mạnh giàu từ biển quê hương' đã lan tỏa mạnh mẽ tình yêu, niềm tự hào về biển, đảo Việt Nam tới nhân dân cả nước.
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Hội Phát triển hợp tác Việt Nam - ASEAN (VASEAN) lần thứ nhất sáng 12/7, Đại hội Khóa III nhiệm kỳ 2023 - 2028 đã thống nhất bầu ông Bùi Tất Thắng giữ chức Chủ tịch Hội.
TP. Buôn Ma Thuột sẽ trở thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên, phát triển theo hướng xanh, sinh thái, thông minh, mang bản sắc riêng.
Giai đoạn 2021-2025, Vĩnh Long cần khoảng 161.700 tỷ đồng và khoảng 231.200 tỷ đồng giai đoạn 2026 - 2030 để phát triển nhanh và bền vững.