Cùng với 34 tỉnh, thành phố trong cả nước, từ ngày 1-7-2025, tỉnh Phú Thọ mới chính thức đi vào hoạt động trên cơ sở sáp nhập 3 tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình, đánh dấu bước chuyển quan trọng trong cải cách bộ máy hành chính, mở ra không gian phát triển mới.
PGS. TS Trần Thị Ngọc Quyên - Phó Viện trưởng, Viện Nghiên cứu sáng tạo, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội cho biết, các sản phẩm văn hóa chỉ có thể phát triển và tiếp cận được với khách hàng khi được thể hiện thông qua các không gian sáng tạo. Phát triển công nghiệp văn hóa vùng đồng bằng sông Hồng cần kết hợp sáng tạo với công nghệ hiện đại để tạo sản phẩm đặc trưng.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump đã lên danh sách khoảng 20 quốc gia ưu tiên trong các cuộc đàm phán thương mại đầu tiên và Việt Nam nằm trong nhóm 'đặc biệt quan tâm' này. Đây không còn là một cuộc thương lượng thông thường, mà là bài kiểm tra sức bền chiến lược giữa một quốc gia đang phát triển và vị tổng thống nổi tiếng với nghệ thuật gây áp lực.
Các chuyên gia, nhà khoa học, nhà nghiên cứu đã thảo luận, đề xuất, hiến kế cho TP Hải Phòng giải pháp trong nhiều lĩnh vực như: đầu tư hạ tầng chiến lược, phát triển nhân lực, đối ngoại... để Hải Phòng phát triển bền vững trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Thời gian qua, TP Đà Nẵng đã và đang triển khai đồng bộ giải pháp phát triển bền vững các ngành kinh tế biển, thực hiện mục tiêu xây dựng Đà Nẵng trở thành trung tâm kinh tế biển lớn của cả nước.
Nửa thế kỷ sau ngày đất nước thống nhất, kinh tế Việt Nam đã đạt được những bước tiến vượt bậc cả về quy mô, chất lượng và vị thế. Với nền tảng là những thành tựu này, Việt Nam đang xác lập một mô hình tăng trưởng mới với những động lực mới, để từ đó nối tiếp những kỳ tích trên mặt trận kinh tế.
Phát thải nhà kính từ giao thông và đô thị đang gia tăng nhanh chóng. Việt Nam cần hành động quyết liệt để giữ lời hứa trung hòa carbon vào năm 2050.
Việt Nam đang ở thời khắc quyết định để bước vào một quỹ đạo tăng trưởng mới. Nếu lựa chọn cải cách thể chế kinh tế một cách thông minh, hiệu quả, Việt Nam sẽ từng bước chuyển mình để đi vào con đường phát triển thịnh vượng.
Chuyên gia đánh giá chưa từng có giai đoạn nào trong lịch sử mà quá trình cơ cấu lại, tái cấu trúc nền kinh tế diễn ra toàn diện và đồng thời như hiện nay.
Thực tế, việc tái cơ cấu nền kinh tế những năm qua chưa thu được kết quả đáng kể, bóng dáng của mô hình tăng trưởng kinh tế mới chưa rõ ràng. Vì vậy, các chuyên gia kinh tế cho rằng, cần thay đổi tư duy, tìm ra năng lượng mới cho nền kinh tế.
Để sản phẩm văn hóa Việt vươn tầm quốc tế, theo các chuyên gia, cần xây dựng một hệ sinh thái đặc biệt cho 'sếu đầu đàn'.
Sau gần 40 năm thực hiện công cuộc đổi mới, khu vực kinh tế tư nhân đã phát triển mạnh mẽ, ngày càng khẳng định vai trò, đóng góp quan trọng cho nền kinh tế. Đây là khu vực đông đảo nhất, đóng góp lớn nhất cho nền kinh tế Việt Nam.
Hà Nội đã có những giai đoạn tăng trưởng hơn 8%. Tuy nhiên, trong bối cảnh mới của đất nước và quốc tế, mục tiêu tăng trưởng 8% là một bài toán khó.
Hà Nội hoàn toàn có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng GRDP từ 8% trở lên dựa vào nguồn lực đất đai, vốn đầu tư mà không lo ngại tăng trưởng nóng.
Báo Công Thương cập nhật thông tin mới nhất về danh sách cơ quan báo chí các bộ, ngành sau sáp nhập, sắp xếp bộ máy.
Thông tin mới về một số cơ quan báo chí thực hiện sáp nhập, hợp nhất, tinh giản bộ máy bên trong để hoạt động trong thời gian tới.
Với độ mở của nền kinh tế ở mức cao, lại phụ thuộc lớn vào xuất khẩu, Việt Nam trở nên dễ nhạy cảm với các biến động từ bên ngoài, nên cần chủ động trước những diễn biến về thị trường trong bối cảnh căng thẳng thương mại đang nóng lên từng ngày.
Quyết định số 509/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 13/6/2024 phê duyệt Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã xác định mục tiêu: Năm 2025, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, có năng lực phát triển du lịch cao trên thế giới; đến năm 2030, du lịch thật sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển theo hướng tăng trưởng xanh, trở thành điểm đến có năng lực phát triển hàng đầu thế giới. Để hiện thực hóa điều này, không thể thiếu những cơ chế, chính sách tạo động lực thu hút đầu tư vào du lịch Việt Nam.
Mô hình phát triển thành phố trong Thủ đô là một hướng đi khả thi và hợp lý cho thành phố Hà Nội nhằm giảm tải áp lực đô thị hóa, đồng thời phát huy tiềm năng của các khu vực lân cận.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký quyết định phê duyệt Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Cùng với Luật Thủ đô, Quy hoạch Thủ đô Hà Nội là một căn cứ quan trọng để triển khai các kế hoạch phát triển đô thị.
Để tạo động lực cho các nhà đầu tư trong việc lựa chọn đầu tư vào lĩnh vực du lịch ở Việt Nam, chúng ta cần xóa bỏ rào cản về thể chế, chính sách, cải cách thủ tục nhằm tháo gỡ điểm nghẽn...
Ngày 29/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Thể chế phát triển bền vững trong liên kết vùng Nam Bộ và lân cận'.
Thương mại Việt Nam - EU sẽ bứt tốc mạnh mẽ hơn nữa nếu các ngành hàng xuất khẩu tận dụng tốt đòn bẩy thương mại điện tử xuyên biên giới.
Trong các kịch bản giảm phát thải, GDP Việt Nam có thể giảm từ 16-17% so với chiến lược phát triển thông thường.
Muốn phát triển bền vững, Hà Nội cần xác định rõ những tiềm năng, thế mạnh nổi trội. Phát triển phải có trọng tâm, trọng điểm, dựa trên liên kết vùng để tạo hiệu ứng lan tỏa thúc đẩy kinh tế và tương xứng với vị trí, cực tăng trưởng phát triển của vùng và cả nước.
Theo nhận định của chuyên gia, với vị thế là Thủ đô, Hà Nội rõ ràng cần phát huy vai trò cực tăng trưởng đã có để thực sự đóng vai trò động lực phát triển, kiến tạo, dẫn dắt sự phát triển của cả miền Bắc và cả nước.
Hội tụ nhiều tiềm năng to lớn cho phát triển, Hà Nội đã và sẽ là một cực tăng trưởng kinh tế lớn của vùng đồng bằng sông Hồng và của cả nước.
Kinh tế tư nhân đang ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Khối doanh nghiệp này đã và đang đóng góp tích cực vào tăng trưởng GDP, tạo việc làm và thúc đẩy đổi mới sáng tạo.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa tổ chức Lễ Công bố Quyết định điều động, bổ nhiệm 14 lãnh đạo quản lý các cục, vụ.
Chiều 11/9, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Lễ công bố quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo quản lý.
Chiều nay (11/9), Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức lễ công bố 14 quyết định điều động, bổ nhiệm 14 lãnh đạo quản lý.
Chiều 11/9, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Lễ Công bố Quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo quản lý cho 14 nhân sự.
Chiều 11-9, Bộ KH-ĐT tổ chức lễ công bố quyết định điều động, bổ nhiệm 14 lãnh đạo quản lý.
Chiều 11/9, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức công bố Quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo, quản lý đối với 14 vị trí.
Cấu thành của danh sách 100 doanh nghiệp tư nhân nộp ngân sách lớn nhất Việt Nam, theo một bảng xếp hạng mới công bố, không gây bất ngờ. Có thể thấy, chiếm ưu thế vẫn là doanh nghiệp trong ngành ngân hàng, bất động sản (kể cả những doanh nghiệp đa ngành có mảng bất động sản), tiêu dùng – bán lẻ… Lĩnh vực công nghệ ghi nhận sự hiện diện hiếm hoi của hai doanh nghiệp.
Đây là ý kiến của hầu hết đại biểu tại Hội thảo lấy ý kiến định hướng chính sách lớn trong sửa đổi Luật Khoa học và công nghệ. Cho rằng, dự thảo Luật cần hoàn thiện quy định về chấp nhận rủi ro, độ trễ trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ. Đồng thời, xác định các tiêu chí cụ thể đi kèm để tránh trường hợp lợi dụng, làm thất thoát ngân sách nhà nước.
Chuyên gia cho rằng: quận Tây Hồ nên định hướng phát triển mạnh thu hút du lịch quốc tế, ưu tiên phát triển du lịch xanh, du lịch sinh thái, đi theo hướng phát triển bảo vệ môi trường, sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học với điểm nhấn là Hồ Tây.
Ngày 7-8, UBND quận Tây Hồ đã tổ chức hội thảo 'Đánh giá tiềm năng phát triển bền vững du lịch Hồ Tây'.
Báo cáo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội được xây dựng, với tinh thần quyết tâm hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2030 mà chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra.
Đó là một trong những ý kiến góp ý nổi bật của chuyên gia trong hội thảo 'Đánh giá tiềm năng phát triển bền vững du lịch Hồ Tây', do UBND quận Tây Hồ tổ chức ngày 7/8.
Ngày 7-8, Tổ Biên tập của Tiểu ban Kinh tế-xã hội họp phiên toàn thể dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Chí Dũng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổ trưởng Tổ Biên tập.
Liệu kịch bản GDP năm 2024 đạt 6,5% - 6,9% có khả năng hoàn thành? Theo TS. Trần Toàn Thắng, Viện Chiến lược phát triển (Bộ KH&ĐT) cần làm vững chắc các động lực hiện có và lựa chọn cải thiện GDP làm công cụ tăng tốc.