Ngày 26/10, Học viện Ngoại giao phối hợp với Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam tổ chức Tọa đàm về Chiến lược hợp tác tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của EU với sự tham dự của Đặc phái viên EU về khu vực Gabriele Visentin.
ThS. Đỗ Hoàng, nghiên cứu viên tại Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao nhận định, việc Trung Quốc tập kết lượng lớn tàu, dài ngày tại Đá Ba Đầu nhiều khả năng là chiến thuật 'cắt lát salami' mới ở Biển Đông, bắt đầu triển khai từ tháng 2/2020.
Hải quân Pháp cho biết tàu tấn công đổ bộ Tonnere và tàu khu trục nhỏ Surcouf đã rời cảng Toulon hôm 18/2 và sẽ đến Thái Bình Dương trong một nhiệm vụ kéo dài 3 tháng.
Chào mừng kỷ niệm Ngày truyền thống ngành Dầu khí Việt Nam (27/11/1961 - 27/11/2020), ngày 27/11, tại Quảng Ninh, Hội Dầu khí Việt Nam (VPA) phối hợp với Tổng Công ty Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Quốc phòng (GAET) tổ chức Hội nghị sinh hoạt CLB Doanh nghiệp Dầu khí lần II năm 2020 với chủ đề 'Phát huy truyền thống, đẩy mạnh hợp tác phát triển bền vững'.
Đáng chú ý là vấn đề Biển Đông tiếp tục trở thành mối quan tâm trong tranh luận cuối cùng giữa đương kim Tổng thống Donald Trump và cựu Phó Tổng thống Joe Biden trước thềm bầu cử Mỹ ngày 3/11.
Tình hình thế giới xuất hiện nhiều diễn biến khó lường làm gia tăng căng thẳng ở Biển Đông; sự xuất hiện của Mỹ và các đồng minh ở đây đã ngăn cản đáng kể tham vọng bá quyền của Trung Quốc.
Bộ Ngoại giao vừa triển khai các quyết định về công tác cán bộ tại một số cơ quan, đơn vị.
Ngày 16/7, tại Trụ sở Bộ, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã trao quyết định bổ nhiệm cán bộ cấp Vụ của Bộ Ngoại giao.
Cuộc khủng hoảng COVID-19 cùng hành động ngang ngược của Trung Quốc tại Biển Đông làm cản trở các cuộc đàm phán về Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).
Sáng 15-5 đã diễn ra thảo luận trực tuyến về Biển Đông với sự tham dự của 4 học giả, gồm: bà Sumathy Permal, Giám đốc Trung tâm Eo biển Malacca, Viện Hàng hải Malaysia (MIMA); ông Jay Batongbacal, Giám đốc Viện Hàng hải và Luật Biển thuộc Đại học Philippines; ông Nguyễn Hùng Sơn, Viện trưởng Viện Biển Đông thuộc Học viện Ngoại giao Việt Nam; ông Gregory Poling, Giám đốc Sáng kiến minh bạch hàng hải châu Á thuộc Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) có trụ sở tại Mỹ - người chủ trì phiên thảo luận.
Các cuộc đàm phán về Bộ Quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC) có thể rơi vào bế tắc nếu Bắc Kinh tiếp tục hoạt động bành trướng
Với chiến lược 'Tứ Sa', Trung Quốc âm mưu yêu sách vùng biển còn lớn hơn cả khu vực giới hạn trong 'đường lưỡi bò', nhưng cả hai đều không có cơ sở pháp lý và cố ý nhập nhằng.
Ngày 27/2, Hội thảo quốc tế về Biển Đông đã diễn ra với sự bảo trợ của Chủ tịch Nhóm nghị sỹ hữu nghị Pháp - Việt tại trụ sở Quốc hội và Thượng viện Pháp. Lần đầu tiên, một Hội thảo quốc tế được tổ chức cùng ngày tại 2 trụ sở này.
Ngày 3/1, Lễ khai mạc Chương trình Khảo sát chính thức của Đoàn chuyên gia Đánh giá ngoài đã diễn ra tại Học viện Ngoại giao. Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ tham dự buổi lễ và đưa ra định hướng, chỉ đạo đối với Học viện Ngoại giao trong thời gian tới.
Cuộc thi 'Nước Mỹ trong tôi' nằm trong chuỗi hoạt động hướng tới kỷ niệm 25 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ (1995 - 2020).
Văn phòng Quốc hội, Bộ Ngoại giao vừa tổ chức công bố và trao các quyết định về công tác cán bộ.
Chiều 17/12, tại Trụ sở Bộ, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ đã trao quyết định điều động và bổ nhiệm các cán bộ cấp Vụ của Bộ Ngoại giao.
Liên quan đến một số thắc mắc của độc giả về cụm từ 'South China Sea' xuất hiện trên phông nền của hội thảo quốc tế về Biển Đông vừa được tổ chức, trao đổi với PV Báo ANTĐ, TS Nguyễn Hùng Sơn, Viện trưởng Viện Biển Đông (Học viện Ngoại giao Việt Nam) nêu rõ: Đây là hội thảo quốc tế. Việc sử dụng cụm từ này, nhất là trong khung cảnh các cuộc thảo luận học thuật, là phù hợp và không có hàm ý gì liên quan đến chủ quyền.
Chiều 7/11, Hội thảo Khoa học Quốc tế Biển Đông lần thứ 11 kết thúc tốt đẹp với sự đồng thuận cao giữa các đại biểu.
Các học giả cho rằng UNCLOS 1982 vẫn là nền tảng cho tất cả các giải pháp có thể có trong tương lai ở Biển Đông.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, ngày 24/10, Viện Nghiên cứu Hải dương Malaysia phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản và Cao ủy Australia tại Kuala Lumpur tổ chức hội nghị quốc tế về Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương với chủ đề 'Cục diện địa chính trị hải dương mới' với sự tham dự của nhiều chuyên gia đến từ Việt Nam, Nhật Bản, Australia, Mỹ, Singapore, Philippines, Indonesia, Malaysia…
Chiều 8/10, Bộ Ngoại giao đã tổ chức Lễ trao quyết định bổ nhiệm cán bộ.
Chiều ngày 8/10, tại Trụ sở Bộ, Thứ trưởng Ngoại giao Tô Anh Dũng đã trao các quyết định bổ nhiệm, điều động cho các cán bộ cấp Vụ của Bộ Ngoại giao.
Theo ông Giang, dân tộc đang đứng trước một thời điểm lịch sử rất quan trọng, phải đối mặt với một thách thức rất nghiêm trọng trong việc bảo vệ chủ quyền biển.
'Bãi Tư Chính là của Việt Nam. Trung Quốc đang cố ý biến vùng không tranh chấp thành vùng có tranh chấp'.
Biển Đông được xác định là con đường sinh mệnh của nền kinh tế Trung Quốc, giúp kết nối Trung Quốc với 125 nước và vận chuyển 3/4 lượng dầu nhập khẩu vào nước này.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao vừa công bố quyết định điều động, bổ nhiệm một số nhân sự chủ chốt cấp vụ, cục.