Quách Gia đã bày mưu giúp Tào Tháo bắt và xử tử Lữ Bố. Nhưng khi ông khuyên Tào Tháo không nên tha cho Lưu Bị, Tào Tháo lại bỏ qua. Hệ quả là, Lưu Bị sau đó quay lại đối đầu với Tào Tháo, dần trở thành một thế lực lớn thời Tam Quốc.
Lưu Bị, Tôn Sách, Liêu Hóa từng phải dùng kế sách 'giả chết' để thoát khỏi vòng vây quân địch cũng như khiến địch chủ quan rồi đánh ngược lại. Người thứ 4 là ai?
Quan Vũ là một trong Ngũ hổ tướng của nhà Thục Hán được Tào Tháo vô cùng ái mộ, dùng nhiều cách để chiêu mộ ông về dưới trướng, làm việc cho nhà Tào Ngụy.
Hoàng đế khai quốc nhà Thục Hán - Lưu Bị đã thu nạp được nhiều mưu sĩ tài năng xuất chúng. Ngoài Gia Cát Lượng, Lưu Bị có 2 mưu sĩ tài hoa hơn người nhưng kém tiếng.
Mặc dù Tào Tháo không trở thành hoàng đế nhưng ông được hưởng sự đối đãi khi còn sống cũng tốt như hoàng đế.
Mặc dù có sự thông minh và lý trí, nhưng Tào Tháo lại đưa ra một quyết định khó hiểu khi gả 7 người con gái của mình với cùng một người.
Năm 199, Viên Thiệu tiêu diệt Công Tôn Toản, thống nhất phía bắc Hoàng Hà, trở thành chư hầu có thực lực mạnh nhất khi đó. Ở phía nam Hoàng Hà, Tào Tháo tiêu diệt Lã Bố và Viên Thuật, hàng phục Lưu Bị...
Hầu hết mọi người đều thấy tiếc nuối cho cái chết của Quan Vũ, nhưng thực tế thì còn có một vị tướng khác vang danh không kém, phải ra đi theo cách tức tưởi hơn.
'Hoa Đà tái sinh' từng là bộ phim nói về 1 người có y thuật siêu phàm thời Tam Quốc, ngày nay vẫn còn có 1 số vị thuốc được lấy theo tên của ông. Thế nhưng dù giỏi như vậy nhưng ông vẫn chết trong tay Tào Tháo.
Nếu không chết sớm, mưu sĩ này có thể đã giúp Tào Tháo thống nhất thiên hạ. Sinh thời, ông được đánh giá tài giỏi còn hơn cả Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý.
Lưu Bị, Tôn Sách, Liêu Hóa từng phải dùng kế sách 'giả chết' để thoát khỏi vòng vây quân địch cũng như khiến địch chủ quan rồi đánh ngược lại. Người thứ 4 là ai?
Dưới trướng Tào Tháo có không ít tướng tài. Trong số này, Trương Cáp là một trong 'Ngũ tử lương tướng'. Ông có nhiều kinh nghiệm chiến đấu, giỏi tìm đường sống trên chiến trường nên ngay cả Triệu Vân cũng không thể làm gì.
2 vị anh hùng giỏi ẩn mình nhất thời Tam Quốc khi 'trỗi dậy' lại khiến bao người nể sợ.
Trong thời Tam Quốc, trong trận chiến khốc liệt giành lấy Trác Lục Trung Nguyên đã xuất hiện vô số nhân vật anh hùng. 8 người được xem là thông minh nhất, Gia Cát Lượng chỉ đứng thứ 3, vị trí thứ nhất gây bất ngờ.
Không ít người cho rằng Lưu Bị chỉ có một con trai là A Đẩu (Lưu Thiện). Vì vậy, bất kể A Đẩu không có tài năng gì nổi bật, Lưu Bị vẫn buộc phải giao cơ nghiệp cho người này.
Những vị tướng này đều có lối suy nghĩ và mưu tài chiến lược, họ được Tào Tháo chiêu mộ vì tài năng nhưng đều từ chối thẳng thừng.
Trong thời Tam Quốc, trong trận chiến khốc liệt giành lấy Trác Lục Trung Nguyên đã xuất hiện vô số nhân vật anh hùng. 8 người được xem là thông minh nhất, Gia Cát Lượng chỉ đứng thứ 3, vị trí thứ nhất gây bất ngờ.
2 vị anh hùng giỏi ẩn mình nhất thời Tam Quốc khi 'trỗi dậy' lại khiến bao người nể sợ.
Dù là một người rất trọng nhân tài, nhưng Tào Tháo chưa bao giờ cho thấy tham vọng muốn có được sự phò trợ của Gia Cát Lượng. Tại sao lại có sự kỳ lạ này.
Nếu không chết sớm, mưu sĩ này có thể đã giúp Tào Tháo thống nhất thiên hạ. Sinh thời, ông được đánh giá tài giỏi còn hơn cả Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý.
Theo Tam quốc chí (bộ chính sử thời Hán, Tấn) của sử gia Trần Thọ, người đánh bại Hoa Hùng không phải Quan Vũ mà là Tôn Kiên. Nói chính xác hơn, công lao của Tôn Kiên đã bị La Quán Trung 'cướp đoạt', gán cho Quan Vũ.
Ba anh em kết nghĩa Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi hợp sức đánh Lữ Bố ở Hổ Lao quan là một trong những trận chiến kịch tính nhất trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa cũng như trên màn ảnh.
Nếu như Quan Vũ được ca tụng là 'Võ thánh' thì Triệu Vân (Triệu Tử Long) được người đời tôn làm 'Võ thần'.
Khi nhắc đến Tào Tháo, nhiều người nghĩ ngay đến một gian hùng đa nghi, độc ác. Thế nhưng, một số chuyên gia cho rằng, đệ nhất gian hùng Tam quốc không phải Tào Tháo mà là Tư Mã Ý.
Lịch sử Tam Quốc ghi dấu những chiến công hiển hách của 5 nhân vật sở hữu nhiều lợi thế nhưng lại có kết cục không như mong muốn.
Tuân Úc là nhân vật có tầm ảnh hưởng vô cùng lớn trong thời kỳ Tam Quốc, tài năng vượt xa Gia Cát Lượng.
Trước khi trở thành người đáng sợ trong thiên hạ thì Tào Tháo cũng có một đoạn tình duyên nghiệt ngã với Thái Văn Cơ mà ít ai biết đến sự đa tình của ông trong đoạn tình duyên ngang trái này.
2 vị anh hùng giỏi ẩn mình nhất thời Tam Quốc khi 'trỗi dậy' đã khiến bao người nể sợ.
Mặc dù từng kết thù với Tào Tháo nhưng văn sĩ này chẳng những không bị trả thù mà còn được trọng dụng chỉ nhờ vào một câu ứng đối vẻn vẹn 8 chữ.
Trong thời Tam Quốc, Tào Tháo cuối cùng có thể nói là đạt được địa vị 'dưới một người, trên vạn người'. Dù đủ sức xưng đế nhưng Tào Tháo nhất quyết kiên trì không xưng đế? Rốt cuộc là vì lý do gì?
Loạn Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng đều không phải là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh.
Hãy xem họ là những ai trong Tam Quốc khi sở hữu rất nhiều lợi thế nhưng lại có cái kết không tốt đẹp?
Lớp tập huấn nghệ thuật Tuồng truyền thống góp phần khắc phục tình trạng thiếu hụt đội ngũ nghệ sĩ biểu diễn tài năng tại các đơn vị nghệ thuật tuồng hiện nay.
Cục Nghệ thuật biểu diễn chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao TP Đà Nẵng và các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức 'Lớp tập huấn diễn viên, nhạc công loại hình nghệ thuật Tuồng truyền thống - 2024' từ ngày 10 đến 19/5 tại Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh, TP Đà Nẵng.
Đại mỹ nhân Điêu Thuyền nổi tiếng với nhan sắc được ví 'bế nguyệt'. Tuy nhiên, bà không phải là đệ nhất mỹ nhân thời Tam quốc. Nhiều sử gia nhận định danh hiệu này thuộc về hoàng hậu Chân Lạc.
Hãy xem họ là những ai?
Mặc dù từng kết thù với Tào Tháo nhưng văn sĩ này chẳng những không bị trả thù mà còn được trọng dụng chỉ nhờ vào một câu ứng đối vẻn vẹn 8 chữ.
Tào Tháo là nhân vật nổi tiếng trong thời Tam Quốc, con trai ông là Tào Phi cũng là người sáng lập ra nước Ngụy, một người con khác cũng được gọi là Tào Thực. Hai cha con nhà họ Tào có thể nói là anh hùng, nhưng đồng thời lại bị ám ảnh bởi một người phụ nữ chính là Chân Phục (còn gọi là Chân Lạc).
Vì lòng dạ hẹp hòi, Tào Phi đuổi cùng giết tận anh em ruột. Vì đôi tai hẹp hòi, Phi trái di huấn của cha, trọng dụng Tư Mã Ý để mất cơ nghiệp. Rồi cũng vì hẹp hòi trong tình cảm, Phi vứt bỏ người vợ từng kết tóc xe tơ.
2 vị anh hùng giỏi ẩn mình nhất thời Tam Quốc khi 'trỗi dậy' lại khiến bao người nể sợ.
Lý do giải thích cho điều khó hiểu này là gì?
Nhân vật này có tầm ảnh hưởng vô cùng lớn đến thời kỳ Tam Quốc. Bạn có biết ông là ai?
Nhìn lại lịch sử Trung Quốc cổ đại, có rất nhiều nhân vật lịch sử đều là người tài nhưng lại giả ngốc, chẳng hạn như Lưu Bị giả ngốc, Tư Mã Ý giả ngơ, Vĩnh Lạc giả bệnh, Tôn Tẫn giả điên...
Mấy nghìn năm lịch sử, quanh đi quẩn lại chỉ một vấn đề, nhưng lại có những người không hiểu, không muốn hiểu, không chịu hiểu, không dám hiểu, vì vậy mãi mãi vẫn chỉ luôn sống quanh quẩn ở trong trường mẫu giáo, mãi mãi không thể trưởng thành.
Ai cũng nói rằng Tào Tháo thích Quan Vũ, cá nhân tôi lại cho rằng Tào Tháo vừa yêu vừa hận Quan Vũ.
Khi Quan Vũ đầu hàng, Tào Tháo đã dùng công danh, tiền tài, mỹ nhân... nhằm thu phục võ tướng nhà Thục Hán. Trong số này, Tào Tháo tặng cho Quan Vũ ngựa Xích Thố - chiến mã nổi tiếng thời Tam quốc.
Tác phẩm 'Tam Quốc Diễn Nghĩa' đều nói chuyện quốc gia đại sự, nhưng suy cho cùng vẫn là nói về lòng người thói đời. Trong đó chứa đựng 6 kiêng kỵ lớn nhất của đời người, đáng giá để người đời sau lấy đó để dè chừng.