Sản xuất xanh đang là xu hướng tất yếu và công nghệ được xem là 'chìa khóa' mở ra cơ hội cho doanh nghiệp sản xuất xanh. Tuy nhiên, nhiều nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, vẫn gặp khó vì thiếu công nghệ phù hợp và chi phí đầu tư cao...
Nhà nước nắm giữ tối đa 49% tổng vốn điều lệ của Quỹ đầu tư mạo hiểm quốc gia nhằm khuyến khích thu hút vốn tư nhân, trong khi không quy định tỷ lệ tối đa này đối với quỹ địa phương để phù hợp với nhu cầu và khả năng của từng địa phương.
Cộng đồng doanh nghiệp và chuyên gia đánh giá cao các ưu đãi thuế tại Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua và Nghị quyết 198/2025/QH15. Đây được coi là dấu mốc quan trọng, bước đi chiến lược để tái cấu trúc hệ thống thuế, tăng cường hỗ trợ nội lực kinh tế, tạo nguồn lực cho doanh nghiệp phát triển bền vững.
Trao đổi với Tạp chí Kinh tế - Tài chính nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), TS. Tô Hoài Nam - Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) nhấn mạnh, sự phát triển của doanh nghiệp trong kỷ nguyên số sẽ cần sự đóng góp rất lớn từ khả năng tiếp cận thông tin và truyền cảm hứng từ báo chí.
Trong không khí phấn chấn của cộng đồng doanh nghiệp sau khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 về phát triển kinh tế tư nhân, ngày 31/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì tọa đàm với các doanh nghiệp để triển khai hiệu quả nghị quyết này.
Tại tọa đàm về thực hiện Nghị quyết 68 do Thủ tướng chủ trì ngày 31/5, ông Trần Đình Long, bà Mai Kiều Liên, ông Trương Gia Bình, ông Nguyễn Trung Chính, ông Nguyễn Văn Đệ... đã nói những lời gan ruột.
Tại Tọa đàm 'Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp' để thực hiện hiệu quả Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân, diễn ra vào sáng ngày 31/5/2025 tại trụ sở Chính phủ, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME), ông Nguyễn Văn Thân kiến nghị cần ưu tiên thực hiện trước, thực hiện nhanh việc xóa bỏ, tháo gỡ các rào cản, vướng mắc về cơ chế, pháp lý nhằm khơi thông các nguồn lực và năng lực phát triển của doanh nghiệp....
Việc Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 68 -NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân, theo sau là các kế hoạch hành động và cơ chế đặc thù từ Chính phủ, Quốc hội, được cộng đồng doanh nghiệp đánh giá là những đột phá chưa từng có. Vấn đề trọng tâm hiện nay là thể chế hóa các chủ trương này thành chính sách cụ thể, khả thi, tạo đòn bẩy thực sự cho khu vực kinh tế tư nhân bứt phá…
Đề xuất loạt giải pháp nhằm cụ thể hóa Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị, thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân, Chủ tịch VINASME cho rằng, cần đẩy nhanh quá trình tháo gỡ các rào cản về thủ tục hành chính và thay đổi tư duy quản lý, ưu đãi mạnh mẽ cho hộ kinh doanh chuyển đổi lên doanh nghiệp...
Thương hiệu được đánh giá là 'chìa khóa' để doanh nghiệp hướng đến phát triển bền vững. Tuy nhiên, vấn nạn hàng gian, hàng giả, hàng nhái đang ảnh hưởng mạnh mẽ đến thương hiệu của các doanh nghiệp làm ăn chân chính.
Nghị quyết 68 đã mở ra 'cao tốc' cho kinh tế tư nhân, nhưng để phát triển thực chất, cần chính sách riêng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa – lực lượng chiếm hơn 97% doanh nghiệp trên cả nước.
Nghị quyết số 68/NQ-TW được coi là một dấu mốc mang tính lịch sử, thể hiện quyết tâm chính trị mạnh mẽ trong việc thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế quốc gia. Nhưng để nghị quyết này không chỉ dừng lại ở tầm nhìn hay nguồn cảm hứng nhất thời, mà thực sự trở thành động lực dài hạn, nhiều hành động cụ thể cần được triển khai mạnh mẽ, đồng bộ trong thời gian tới.
Nghị quyết 68 được đánh giá mang tính lịch sử, tạo ra bước ngoặt trong thời kỳ phát triển mới của đất nước, góp phần thay đổi nhận thức về kinh tế tư nhân. Tuy nhiên, để Nghị quyết không chỉ dừng lại ở nguồn cảm hứng mà trở thành động lực cho DN phát triển, cần rất nhiều việc phải làm trong thời gian tới.
Theo Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, thời gian qua, Bộ Chính trị, trực tiếp là Tổng Bí thư đã chỉ đạo rất quyết liệt việc hỗ trợ hộ kinh doanh để thúc đẩy sự phát triển của khu vực này. Để các hộ kinh doanh 'lớn lên' mạnh mẽ, cần có cơ chế, chính sách hỗ trợ kịp thời, thay vì để họ tự phát triển một cách chậm chạp.
Việc nghiên cứu xây dựng Luật Phát triển kinh tế tư nhân lần đầu tiên được đề cập, mở ra kỳ vọng đột phá trong phát triển kinh tế, thống nhất chính sách và loại bỏ các mâu thuẫn, chồng chéo... làm khó doanh nghiệp.
Việc chỉ thanh tra doanh nghiệp mỗi năm một lần, trừ trường hợp có dấu hiệu vi phạm rõ ràng, cùng nhiều giải pháp hỗ trợ khác được kỳ vọng sẽ cởi trói, giảm gánh nặng cho doanh nghiệp.
Chiều 25/4, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) đã long trọng tổ chức lễ tôn vinh 40 doanh nhân, doanh nghiệp tiêu biểu về đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào sản xuất hiện đại.
TS.Tô Hoài Nam cho rằng, doanh nghiệp cần xanh hóa sản phẩm, tận dụng FTA để đa dạng thị trường xuất khẩu, ứng phó với khó khăn hiện tại.
Sau ba tháng ở ngưỡng dưới 50 điểm, ngành sản xuất của Việt Nam tăng trưởng trở lại trong tháng 3 khi cả sản lượng và tổng số lượng đơn đặt hàng mới đều tăng.
Không chỉ lãi suất, tài sản đảm bảo luôn là câu chuyện 'đau đầu' của doanh nghiệp (DN) mỗi khi cần vay vốn, nhất là với các DN nhỏ và vừa.
Bên cạnh những yếu tố thuận lợi như sẽ có nhiều thời gian cho bản thân, gia đình cũng như thực hiện được những dự định mới trong tương lai những người nghỉ hưu trước tuổi cũng sẽ phải đối diện với những khó khăn có thể đưa tới.
Chiều ngày 26/3 tại Hà Nội, Đại hội Chi hội Phát triển ngành Gạch - Ngói Việt Nam lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2025 - 2030 đã bầu ra Ban chấp hành do ông Nguyễn Văn Quang làm Chủ tịch.
Hai tháng đầu năm 2025, ngành cá tra Việt Nam ghi nhận những tín hiệu tích cực về xuất khẩu, với mức tăng trưởng mạnh mẽ ở nhiều thị trường chủ lực. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo doanh nghiệp xuất khẩu cá tra cần chủ động ứng phó với những thách thức ngày càng phức tạp đến từ thị trường quốc tế, chính sách bảo hộ và những biến động địa chính trị toàn cầu.
Xuất khẩu cá tra 2 tháng đầu năm 2025 liên tục đạt những con số ấn tượng, đặc biệt trong tháng 2 tăng 66% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến nghị DN xuất khẩu cần chủ động ứng phó hiệu quả với những thách thức mới, cả về thị trường, đối thủ cạnh tranh và những yếu tố địa chính trị.
Năm 2025, do tình hình kinh tế - chính trị thế giới có nhiều biến đổi, phòng vệ thương mại được dự báo tiếp tục gia tăng, mức độ phức tạp và quy mô của các vụ việc cũng tăng lên.
Cần đồng bộ các giải pháp, trong đó có cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển và trở thành động lực quan trọng nhất cho tăng trưởng kinh tế. Đây là nhấn mạnh của TS. Tô Hoài Nam - Phó Chủ tịch Thường trực kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) khi trao đổi về định hướng của Tổng Bí thư Tô Lâm trong bài viết 'Phát triển kinh tế tư nhân - đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng'.
Ngành ngân hàng khẳng định dư địa tăng trưởng tín dụng năm nay còn rất lớn và lãi suất cho vay hiện đã giảm tới 0,4% so với cuối năm 2024. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp cho biết vẫn thận trọng khi vay vốn, bởi lãi suất cho vay thực tế vẫn còn cao.
Quá trình hội nhập kinh tế đang giúp doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Tuy nhiên, xu hướng bảo hộ và phòng vệ thương mại ngày càng gia tăng đòi hỏi doanh nghiệp cần chuẩn bị sẵn sàng các nguồn lực để ứng phó hiệu quả.
Tại hội thảo 'Vốn ngân hàng góp phần thúc đẩy kinh tế tư nhân' Thời báo Ngân hàng tổ chức diễn ra sáng 21/3, nhiều nhà quản lý, chuyên gia kinh tế hàng đầu đã hiến kế các giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu quả vốn cho khu vực kinh tế tư nhân, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của khu vực này.
Doanh nghiệp tư nhân được coi là động lực quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế nhưng theo Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME), ở vùng khó khăn nào cũng thấy bóng dáng của doanh nghiệp tư nhân.
Thúc đẩy làn sóng khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ mới là yếu tố then chốt giúp kinh tế tư nhân bứt phá và vươn tầm quốc tế.
DNVN – Chia sẻ với các doanh nhân, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Đinh Văn Tuấn đặt kỳ vọng, một số doanh nghiệp của tỉnh vươn lên có quy mô, năng lực đủ mạnh để thực hiện các dự án lớn, là hạt nhân, đầu tàu dẫn dắt các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.
Không chỉ là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế mà còn là động lực chính để Việt Nam đạt được các mục tiêu tăng trưởng bền vững, tuy nhiên, việc phát triển kinh tế tư nhân hiện vẫn gặp nhiều rào cản, vướng mắc. Cộng đồng doanh nghiệp (DN) hiện đang rất kỳ vọng vào những chính sách mới của Đảng, Nhà nước để khu vực kinh tế tư nhân phát huy được vai trò cũng như khả năng đóng góp đối với sự phát triển đất nước.
Để kiến tạo môi trường kinh doanh cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển đột phá, trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước, trước tiên phải giải quyết điểm nghẽn của điểm nghẽn đó là cơ chế và pháp luật...
Xu hướng bảo hộ gia tăng cùng với hàng loạt 'hàng rào' tiêu chuẩn mới được các thị trường đưa ra khiến hàng hóa Việt Nam đối diện với nhiều thách thức, trước thực tế này đòi hỏi hàng Việt xuất khẩu (XK) phải có những giải pháp nhanh chóng ứng phó.
Trong bối cảnh Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP 8% vào năm 2025 và tăng trưởng hai con số trong những năm tiếp theo, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) nhấn mạnh sự phát triển bền vững của khu vực kinh tế tư nhân sẽ là chìa khóa để hiện thực hóa mục tiêu này.
Chiều 27/2, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam với chủ đề 'Nhà nước kiến tạo, DNNVV Việt Nam bứt phá trong kỷ nguyên mới'. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Chính phủ, lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, cộng đồng các DNNVV Việt Nam.
Tận dụng các FTA để đa dạng hóa thị trường sẽ giúp cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ứng phó hiệu quả với các biện pháp phòng vệ thương mại trên thị trường quốc tế.
Mục tiêu tăng trưởng GDP 8% năm 2025 là quyết tâm lớn của Chính phủ, đặt ra yêu cầu thực hiện những giải pháp đồng bộ, quyết liệt từ chính sách, tháo gỡ điểm nghẽn kinh tế và hỗ trợ nhanh cho doanh nghiệp.
Nhiều chuyên gia đề xuất xây dựng đặc khu kinh tế Net Zero ở Phú Quốc, Vân Đồn, Bắc Vân Phong để hướng tới mục tiêu tăng trưởng và tăng trưởng xanh, huy động nguồn tài chính khí hậu, thu hút được các nguồn vốn tài chính ngoại thông qua các trung tâm tài chính.
Vấn đề bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đang ngày càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Với đất nước thân yêu của chúng ta, sự gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu đã trở thành những thách thức ngày càng lớn. Đối phó với những thách thức này, doanh nghiệp đổi mới sáng tạo xanh (ĐMSTX) sẽ phải trở thành một xu hướng chủ đạo trong sự phát triển kinh tế của đất nước cùng với kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Với tâm thế mới, tầm nhìn chiến lược và quyết tâm hành động mạnh mẽ, theo các chuyên gia, Việt Nam hoàn toàn có thể vượt qua thách thức, nắm bắt vận hội, vững bước trên con đường phát triển thịnh vượng.
Mục tiêu của đổi mới sáng tạo xanh là hài hòa các yếu tố sản xuất nhằm phát triển kinh tế - xã hội bền vững, cũng như kiến tạo chất lượng cuộc sống ngày càng văn minh hơn. Đổi mới sáng tạo xanh giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường, tăng tiếp cận thị trường theo chuỗi giá trị…
Kinh tế thế giới năm 2025 được dự báo sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều 'sóng gió', dù đạt được những thành tựu đáng kể trong năm 2024; theo đó, kinh tế Việt Nam cũng không tránh khỏi những tác động. Tuy nhiên, đất nước có những cơ hội lớn và trên đà trở thành 'ngôi sao đang lên' của thương mại toàn cầu…
Với việc ban hành Nghị định số 178/2024/NĐ-CP về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang trong quá trình thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị với 8 nhóm chính sách lớn, Chính phủ đã cho thấy nỗ lực trong việc bảo đảm quyền lợi cho cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc do sắp xếp tổ chức bộ máy. Qua đó, góp phần thực hiện mục tiêu sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, cơ cấu lại và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
Trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, số doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) chiếm tỷ trọng lớn, tới khoảng 98%. Khối SME với số lượng chiếm đa số vẫn được coi là trụ cột của nền kinh tế Việt Nam, đóng góp 45% GDP của cả nước...
Dựa vào 3 giải pháp đột phá được Đại hội XIII của Đảng đề ra, hoàn thiện thể chế được Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc nhấn mạnh là yếu tố cốt lõi, nhằm tháo gỡ 'điểm nghẽn', giúp lưu thông đà phát triển kinh tế, phát huy nguồn lực.
Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2025 có ý nghĩa đặc biệt, bởi đây là năm cuối của giai đoạn phát triển kinh tế-xã hội 2021-2025 và là năm bản lề, tạo bước chuyển bứt phá cho giai đoạn phát triển mới 2026-2030...