Theo thông tin từ Sở Tư pháp tỉnh Hải Dương, trong 6 tháng đầu năm 2025, HĐND, UBND tỉnh Hải Dương đã ban hành 53 VBQPPL (tăng hơn 250 % so với cùng kỳ); UBND cấp huyện đã ban hành 48 VBQPPL (tăng gần 600% so với cùng kỳ); UBND cấp xã đã ban hành 17 VBQPPL (giảm gần 40% so với cùng kỳ năm 2024).
Ngày 12/6, tại phiên thảo luận tại Hội trường của Quốc hội về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL), đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định lấy ý kiến các dự thảo Luật, văn bản quy phạm pháp luật của Trung ương trên Cổng Pháp luật quốc gia để tiếp nhận đóng góp của người dân và doanh nghiệp trong xây dựng và hoàn thiện thể chế.
Những năm gần đây, công tác cải cách hành chính được lãnh đạo UBND tỉnh Bắc Ninh và người đứng đầu các ngành, các cấp quan tâm chỉ đạo, triển khai quyết liệt đồng bộ các giải pháp và đạt được những kết quả quan trọng được doanh nghiệp và người dân ghi nhận, đánh giá cao.
Trong thời gian tới, tập thể Vụ Pháp chế tâm huyết hơn nữa với công việc được giao, nỗ lực hết sức mình, nâng cao hơn nữa chất lượng công tác chuyên môn, để xứng đáng với sự quan tâm của Đảng ủy, lãnh đạo Kiểm toán nhà nước (KTNN).
Ngày 12-6, Bộ Tư pháp - cơ quan chủ trì soạn thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) cho biết, vừa qua đã tiếp nhận một số ý kiến đề nghị quy định cụ thể hơn thẩm quyền ban hành VBQPPL của HĐND cấp tỉnh; chuyển tiếp về hiệu lực của VBQPPL do sắp xếp tổ chức bộ máy như thế nào để không gây khó khăn cho người dân khi giải quyết thủ tục hành chính.
Sáng 12/6, tiếp tục Kỳ họp thứ 9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Ngày 11/6, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh và Thứ trưởng Nguyễn Thanh Tú đã nghe báo cáo về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL).
Chính phủ vừa trình Quốc hội dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính quốc tế (TTTCQT) tại Việt Nam với nhiều cơ chế, chính sách đặc thù. Việc xây dựng TTTCQT tại Việt Nam nhằm thu hút dòng vốn quốc tế phục vụ cho 3 đột phá chiến lược, các động lực tăng trưởng truyền thống và động lực tăng trưởng mới.
Ngày 10/6, Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh đã chủ trì buổi làm việc với Cục Kiểm tra văn bản và Quản lý xử lý vi phạm hành chính (KTVB&QLXLVPHC) cùng một số đơn vị liên quan về các nội dung giao ban công tác pháp chế, tổ chức thi hành pháp luật.
Để chuẩn bị cho việc sắp xếp bộ máy tổ chức các cơ quan Thi hành án dân sự (THADS), việc rà soát các văn bản bảo đảm cho bộ máy mới hoạt động thông suốt cũng như phương án nhân sự là những vấn đề rất quan trọng.
Do việc sắp xếp tổ chức bộ máy, chuẩn bị cho mô hình hoạt động của chính quyền địa phương hai cấp, nhiều văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) của HĐND, UBND tỉnh cần sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới. Do đó, Sở Tư pháp đã tích cực phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan tập trung rà soát các VBQPPL liên quan, để tham mưu sửa đổi, bổ sung, thay thế kịp thời khi mô hình bộ máy mới đi vào hoạt động.
Chiều 3/6, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Tú chủ trì cuộc làm việc với các đơn vị liên quan về việc xây dựng dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 78/2025/NĐ-CP và Nghị định số 79/2025/NĐ-CP.
Ngày 4/6, Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh làm việc với các đơn vị về công tác rà soát văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL).
Ngày 3/6, Bộ Tư pháp tổ chức Tọa đàm Hoàn thiện chính sách, pháp luật về trợ giúp pháp lý. Thứ trưởng Nguyễn Thanh Ngọc; Cục trưởng Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật và Trợ giúp pháp lý (Cục PBGDPL &TGPL) Lê Vệ Quốc đồng chủ trì Tọa đàm.
Ngày 30/5, Bộ Tư pháp đã ban hành Quyết định số 1617/QĐ-BTP, chính thức triển khai kế hoạch xây dựng, khai trương và hoàn thiện 'Cổng Pháp luật quốc gia'.
Nhằm đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của tổ chức, cá nhân, Bộ Tài chính vừa ban hành Quy chế thực hiện công tác kiểm soát thủ tục hành chính (TTHC) thuộc phạm vi chức năng quản lý. Đây là bước đi quyết liệt thể hiện cam kết mạnh mẽ của ngành Tài chính trong việc xây dựng nền hành chính phục vụ, hiện đại.
Ngành Tư pháp đóng vai trò xương sống trong việc xây dựng và củng cố một xã hội thượng tôn pháp luật, là nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Xác định rõ điều đó, ngành Tư pháp tỉnh đã không ngừng đổi mới, nỗ lực và đạt được nhiều thành tựu nổi bật, góp phần quan trọng vào công cuộc cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Chiều 27/5, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tú làm việc với các đơn vị về việc xây dựng dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Bộ Công Thương rà soát 685 văn bản từ cấp luật, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nghị quyết, nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ và thông tư của Bộ trưởng.
Chiều 26/5, Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị lấy ý kiến về các văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) nhằm thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về đẩy mạnh phân cấp, phân quyền và sắp xếp tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp trong lĩnh vực tài chính.
Liên quan việc sắp xếp tài sản dôi dư sau sáp nhập, Bộ Tài chính cho biết phần còn lại sau sắp xếp các địa phương được kêu gọi đầu tư, làm dự án phù hợp với quy hoạch, định hướng.
Nhằm tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, tạo sự chủ động cho các cấp chính quyền và nâng cao hiệu quả thực thi chính sách thuế, Bộ Tài chính đang xây dựng Nghị định điều chỉnh phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực thuế với nhiều nội dung quan trọng...
Thời gian qua, Yên Bái đã đánh dấu bước chuyển mình mạnh mẽ trong công tác cải cách hành chính (CCHC), thể hiện tinh thần chỉ đạo quyết liệt, xuyên suốt từ tỉnh đến cơ sở, nhất quán theo định hướng 'lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ'. Từ nhận thức đến hành động, bộ máy hành chính các cấp trong tỉnh đã thể hiện sự đổi mới trong tư duy điều hành, hướng tới cải cách thực chất, bền vững.
Chiều 26-5, tại Hà Nội, Bộ Tài chính tổ chức hội nghị lấy ý kiến về các văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) nhằm thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về đẩy mạnh phân cấp, phân quyền và sắp xếp tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp trong lĩnh vực tài chính.
Chiều 26/5, Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc lấy ý kiến về các văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL), nhằm thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về đẩy mạnh phân cấp, phân quyền (PCPQ) và sắp xếp tổ chức chính quyền địa phương (CQĐP) 2 cấp trong lĩnh vực tài chính. Đồng chí Nguyễn Văn Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính chủ trì.
Bộ Tư pháp đã xây dựng Hệ thống thông tin tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị về VBQPPL và hiện đang thực hiện thử nghiệm.
Trước yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền, đặc biệt là triển khai Nghị quyết số 66-NQ/TW của Bộ Chính trị, cần tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) với định hướng lấy người dân làm trung tâm.
Cổng Pháp luật Quốc gia được xây dựng với mục tiêu trở thành điểm truy cập chính thống, phục vụ người dân và doanh nghiệp trong việc tìm hiểu, hỏi đáp pháp luật, đảm bảo tính công khai, minh bạch và hiệu quả.
Sáng 21/5, Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Cà Mau tổ chức hội nghị triển khai quy định về kiểm soát quyền lực, phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong xây dựng pháp luật và hướng dẫn kỹ năng truyền thông dự thảo chính sách trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.
Chiều 16/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận tại tổ về ba nội dung quan trọng: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL); Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội. Tại Tổ 9, Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh đề nghị bỏ quy định UBND cấp xã ban hành quyết định để thực hiện phân cấp.
Đây là ý kiến được đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên họp Quốc hội ngày 16/5, thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân.
Đây là ý kiến được đưa ra tại phiên họp chiều 16/5 của Quốc hội, thảo luận ở tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL).
Chiều 16/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường và thảo luận ở tổ về một số dự thảo luật.
Chiều 16/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận ở Tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết số 71/2022/QH15 của Quốc hội. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh dự Phiên thảo luận tại Tổ 9.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 15/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC); Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL).
Theo Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh, việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật nhằm bảo đảm thống nhất với việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp, dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương, yêu cầu thúc đẩy đổi mới sáng tạo, tạo động lực cho sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 15/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Ủy ban Pháp luật và Tư pháp của Quốc hội tán thành quy định về chế độ hỗ trợ hàng tháng đối với người trực tiếp, thường xuyên làm công tác tham mưu nghiên cứu chiến lược, chính sách, xây dựng pháp luật.
Trong phiên họp sáng nay, 15-5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (BHVBQPPL).
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 15/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Chiều 13/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường.
Theo dự thảo Báo cáo rà soát văn bản quy phạm pháp luật được Bộ Tư pháp xây dựng, có 3.670 văn bản chịu sự tác động trực tiếp của việc sắp xếp tổ chức bộ máy của các Bộ, ngành, tổ chức, đơn vị ở Trung ương và các cơ quan chuyên môn của cấp tỉnh, cấp huyện.
Chiều 13/5, UBND thành phố Lạng Sơn tổ chức Hội nghị tuyên truyền, triển khai Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) năm 2025; Nghị định hướng dẫn thi hành và bồi dưỡng nghiệp vụ xây dựng, kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa VBQPPL năm 2025 trên địa bàn thành phố.
Ngày 13/5, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Ngọc đã chủ trì buổi làm việc với Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật và TGPL; một số đơn vị liên quan về công tác truyền thông chính sách, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp trong 04 tháng đầu năm 2025.
Sáng 10-5, Quốc hội nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật (TC&QCKT).
Giao Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định quy chuẩn QCVN; thống nhất Quy chuẩn kỹ thuật trên toàn quốc; cho phép thừa nhận đơn phương kết quả đánh giá của nước ngoài tạo thuận lợi cho hàng hóa xuất khẩu… là những nội dung đáng chú ý trong báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
Bộ Tư pháp vừa ban hành công văn đề nghị tổ chức cài đặt Ứng dụng Phản ánh, kiến nghị về văn bản quy phạm pháp luật trên điện thoại di động hoặc truy cập đường dẫn https://paknvbqppl.moj.gov.vn trên máy vi tính trong thời gian vận hành thử nghiệm Hệ thống thông tin.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ khẩn trương hoàn thành việc rà soát, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền để thực hiện việc cắt giảm, phân định thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính của chính quyền cấp huyện, hoàn thành trước ngày 10/6/2025.
Trong bối cảnh đổi mới sáng tạo lan tỏa mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, tư duy lập pháp truyền thống - vốn nặng tính phản ứng, đối phó với các vấn đề phát sinh - đang trở thành lực cản lớn nhất đối với sự phát triển. Đã đến lúc tư duy xây dựng pháp luật không chỉ chạy theo 'vá lỗ hổng' thực tiễn mà cần chuyển sang kiến tạo tương lai.