Thông qua nhãn hàng Nestlé MILO, Nestlé Việt Nam hợp tác cùng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức khởi động Chương trình Giáo dục dinh dưỡng và vận động cho học sinh tiểu học năm học 2024-2025.
Mới đây, Nestlé Việt Nam, thông qua nhãn hàng Nestlé MILO, đã khởi động Chương trình Giáo dục dinh dưỡng và vận động cho học sinh tiểu học năm học 2024-2025, chương trình hợp tác cùng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ Giáo dục và Đào tạo).
Nestlé Việt Nam, nhãn hàng MILO đã trao tặng 3 phòng máy tính tại các trường tiểu học ở tỉnh Yên Bái.
Nestlé Việt Nam, thông qua nhãn hàng Nestlé MILO chính thức khởi động Chương trình Giáo dục Dinh dưỡng và Vận động cho Học sinh Tiểu học năm học 2024-2025, chương trình hợp tác cùng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Việc trao tặng máy tính nhằm mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh, giáo viên và nhà trường tiếp cận với công nghệ thông tin, nâng cao kỹ năng.
Đoàn công tác của Bộ GD&ĐT vừa kiểm tra công tác chuẩn bị và tổ chức triển khai, thực hiện nhiệm vụ đầu năm học mới tại Kiên Giang.
CBQL, giáo viên của 63 tỉnh, thành được tập huấn vận dụng Chương trình đánh giá kết quả học tập học sinh tiểu học khu vực Đông Nam Á (SEA-PLM).
Chiều 11/10, Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng tổ chức chuyên đề dạy học môn tiếng Việt lớp 5 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 năm học 2024-2025.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thị Kim Chi ghi nhận: 'Ngành Giáo dục Hà Tĩnh dám làm, sẵn sàng làm dù rất khó'.
Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng đánh giá cao những kết quả đạt được của Thành phố Hồ Chí Minh, thể hiện đầu tiên qua hệ thống văn bản đầy đủ, kịp thời.
Chiều 10-10, đoàn công tác của Bộ GD-ĐT do Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng dẫn đầu đã có buổi làm việc với Sở GD-ĐT TPHCM về kiểm tra công tác chuẩn bị và triển khai các nhiệm vụ đầu năm học 2024-2025 tại TPHCM.
Chiều 10/10, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng đến kiểm tra công tác chuẩn bị, tổ chức triển khai, thực hiện nhiệm vụ đầu năm học tại TPHCM.
Giáo viên Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng đã sử dụng hiệu quả thiết bị dạy học số và thư viện số để phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực học sinh.
Theo Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) Thái Văn Tài, điểm khó lớn nhất hiện nay đối với việc triển khai dạy học môn tiếng Anh ở cấp tiểu học theo quy định của chương trình GDPT 2018 là nguồn tuyển giáo viên.
Đoàn công tác của Bộ GD&ĐT kiểm tra công tác khắc phục hậu quả bão số 3 của ngành giáo dục Lạng Sơn. Đoàn đã trao kinh phí hỗ trợ 1 tỷ đồng, cùng đồ dùng học tập, sách giáo khoa...
Ngày 15/9, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng cùng đoàn công tác kiểm tra công tác khắc phục hậu quả bão số 3 tại Lạng Sơn.
Ông Thái Văn Tài -Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, triển khai học bạ số giúp giảm áp lực hồ sơ, sổ sách cho giáo viên; giúp tăng tính minh bạch, bảo mật trong công tác quản lý và giúp các tổ chức xã hội nắm thông tin một cách khách quan, phát huy nguồn lực xã hội tham gia đầu tư phát triển giáo dục.
Hiện nay, vấn đề dạy thêm, học thêm (DTHT) theo dự thảo thông tư mới của Bộ GD&ĐT đang gây dư luận nhiều chiều.
Cần có chế tài cụ thể để tránh giáo viên, học sinh quá tải trong dạy, học thêm, làm ảnh hưởng tới việc thực hiện chương trình giáo dục chính khóa. Giáo viên dạy thêm đừng để 'chân ngoài dài hơn chân trong'.
Trước thềm năm học 2024 - 2025, Bộ GD&ĐT đang chuẩn bị các điều kiện tốt nhất để triển khai Học bạ số cấp tiểu học trên toàn quốc.
Ngày 30/8, Sở GD&ĐT Yên Bái cùng Tổ chức Room to Read khai trương thư viện điểm trong Chương trình 'Thư viện thân thiện Trường tiểu học'.
Thông qua trí tuệ nhân tạo giúp giáo viên đổi mới trong hoạt động giảng dạy, từ đó thu hút người học.
Những điều chỉnh trong dạy thêm, học thêm liệu có giải quyết tận gốc, giúp học sinh được giảm tải, dư luận xã hội bớt bức xúc?
Ở bậc THPT hiện nay gần như không có giáo viên dạy 2 môn học Âm nhạc và Mỹ thuật, ngoại trừ một số trường ngoài công lập hoặc có yếu tố nước ngoài.
Đại diện Bộ GD-ĐT nêu thực trạng ở cấp THPT hiện nay là gần như không có giáo viên dạy 2 môn học Âm nhạc và Mỹ thuật, ngoại trừ một số trường ngoài công lập hoặc có yếu tố nước ngoài.
Ngày 21/8 đã diễn ra Hội thảo Giáo dục nghệ thuật theo định hướng phát triển phổ thông tại Việt Nam. Tại đây, các chuyên gia chỉ ra nhiều chương trình đào tạo giáo viên nghệ thuật còn nặng tính hàn lâm, trong khi các trường phổ thông cần giáo viên không phải nghệ sĩ biểu diễn.
PGS.TS Trịnh Hoài Thu nêu thực trạng, nhiều chương trình đào tạo giáo viên nghệ thuật còn nặng tính hàn lâm, trong khi các trường phổ thông cần giáo viên, chứ không phải nghệ sĩ biểu diễn.
Trao đổi của TS Tạ Ngọc Trí – Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD&ĐT) về quy hoạch hệ thống trường chuyên biệt...
Năm học 2023-2024, với sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, giáo dục tiểu học Hải Phòng đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ.
Chiều 13/8, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn và Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng tham dự cuộc họp Ban chỉ đạo thí điểm học bạ số của Bộ GD&ĐT.
Tính tới thời điểm hiện tại, Hà Nội có tới gần 98% trường tiểu học triển khai học bạ số. Đây cũng là địa phương dẫn đầu toàn quốc về kết quả triển khai học bạ số cấp tiểu học.
Thông tin mới nhất từ Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội, năm học 2024-2025 sẽ triển khai học bạ số các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông trên địa bàn Thành phố.
Ngày 12/8, Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức hội nghị tổng kết học bạ số cấp tiểu học, triển khai học bạ số cấp học phổ thông năm học 2024-2025.
Thông tin trên được đưa ra tại Hội nghị Tổng kết thí điểm học bạ số cấp tiểu học, phát động triển khai ở cấp phổ thông, do Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức sáng 12/8.
Tại lễ phát động triển khai học bạ số trong các trường phổ thông, ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết, từ thành công thí điểm học bạ số bậc tiểu học, năm học tới ngành triển khai ở bậc THPT. Học bạ số thuận lợi hơn cho phụ huynh, học sinh cũng như cho công tác quản lí.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) vừa ban hành thông báo về việc tổ chức thẩm định đợt 2 sách giáo khoa (SGK) cấp tiểu học biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa thông báo về việc tổ chức thẩm định đợt 2 sách giáo khoa cấp tiểu học biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Sắp tới, Bộ GD&ĐT tiếp tục tổ chức thẩm định đợt 2 đối với sách giáo khoa cấp Tiểu học của năm học 2024-2025.
Không gian mạng, môi trường số đang có ảnh hưởng quan trọng đối với sự phát triển của trẻ em, do đó, rất cần có sự giáo dục, định hướng và quản lý hiệu quả.
Gần 300 cán bộ quản lý, giáo viên của 76 trường tiểu học ở Hà Nội tham gia thí điểm giáo dục kỹ năng công dân số đã tham dự lớp tập huấn về giáo dục kỹ năng công dân số.
Sở GD&ĐT Hà Nội mời Bộ GD&ĐT tập huấn cán bộ quản lý và giáo viên cốt cán triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng công dân số ở cấp Tiểu học.
Nhằm triển khai giáo dục kỹ năng công dân số vào chương trình giáo dục tiểu học, ngày 8-8, Sở GD-ĐT Hà Nội đã tổ chức tập huấn cho hơn 300 cán bộ, giáo viên từ 76 trường tiểu học trên toàn thành phố.
Trong 2 ngày 8 - 9/8, Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức lớp tập huấn triển khai thí điểm giáo dục kỹ năng công dân số cho hơn 300 cán bộ, giáo viên đến từ 76 trường tiểu học trên địa bàn TP.
Năm học 2023-2024, toàn quốc có 485.200 cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên trong các trường tiểu học, trong đó có 393.096 giáo viên.
Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử tiếng Anh diễn ra ngày 27/7, tại Hà Nội.
Mới đây, Vụ Giáo dục tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức Hội nghị hướng dẫn dạy và học Tiếng Việt cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số trước khi vào lớp 1, diễn ra tại thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai từ ngày 25-26/7.