Hơn 2.000 học sinh Hà Nội đã tham gia chương trình 'Đối thoại, tư vấn, hướng nghiệp' để được tháo gỡ băn khoăn về việc chọn ngành, chọn nghề…
Trước mùa tuyển sinh năm 2025, hơn 2.000 học sinh Hà Nội đã tham gia chương trình 'Đối thoại, tư vấn, hướng nghiệp' để được tháo gỡ băn khoăn về việc chọn ngành, chọn nghề…
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố kết luận của Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn tại hội nghị triển khai công tác tuyển sinh năm 2025.
Các trường phải công khai và có trách nhiệm giải trình về căn cứ khoa học và thực tiễn khi quyết định sử dụng nhiều phương thức, tổ hợp xét tuyển.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn cho hay sẽ yêu cầu các trường đại học rà soát lại việc xây dựng tổ hợp xét tuyển không phù hợp với ngành học.
Lãnh đạo Bộ GD-ĐT cho rằng, các trường tuyển sinh ngành Y mà không dùng điểm Hóa, Sinh; hay tuyển Sư phạm Vật lý/Lịch sử mà không dùng điểm môn Lý/Sử cần phải rà soát lại.
Liên quan đến việc các trường tuyển sinh bằng tổ hợp thiếu các môn 'đinh' liên quan ngành đào tạo, Bộ GD&ĐT yêu cầu phải rà soát lại.
Việc điều chỉnh danh mục phương thức xét tuyển năm 2025 là một bước đi quan trọng của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm nâng cao chất lượng tuyển sinh đại học, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đảm bảo quyền lợi của thí sinh.
Kỳ tuyển sinh đại học từ năm 2025 có nhiều điểm mới, trong đó có việc không xét tuyển sớm, bảo đảm để học sinh tập trung tối đa cho việc học tập.
Theo Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn, Luật Giáo dục cần thay đổi, phải thể chế hóa được những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, thích ứng với sự thay đổi, có căn cứ nền tảng vững chắc và lâu dài.
Trong bối cảnh đất nước đang đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, hệ thống giáo dục đào tạo (GDĐT) đứng trước yêu cầu ngày càng cao trong việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước. Theo đó, công tác tuyển sinh đại học không chỉ nhằm tuyển đủ chỉ tiêu cho các cơ sở đào tạo mà còn phải bảo đảm chất lượng, tính minh bạch và công bằng trong xét tuyển.
Dự kiến có gần 20 phương thức xét tuyển đại học trong năm 2025. Các trường có thể lựa chọn áp dụng phương thức nào phù hợp với mục tiêu tuyển sinh. Tuy nhiên, Bộ GD&ĐT khuyến cáo các trường không nên sử dụng quá nhiều phương thức, gây nhiễu cho thí sinh.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ, các Sở GD-ĐT, các đại học, cao đẳng khẩn trương cùng phối hợp chặt chẽ, trách nhiệm, hiệu quả, với tinh thần 'những gì khó khăn, Bộ GD-ĐT và các trường sẽ khắc phục tốt nhất cho thí sinh', để các em yên tâm học tập và thi tốt, đảm bảo công bằng trong tuyển sinh.
'Đây là những chính sách quan trọng, nhưng qua thời gian, vẫn còn những bất cập trong hệ thống cần thay đổi để phù hợp với tình hình mới. Theo kế hoạch, tháng 10/2025 Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ trình Quốc hội xem xét, thông qua 2 dự án Luật', Thứ trưởng chia sẻ...
Yêu cầu đặt ra với ngành Giáo dục là xác định công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ cốt lõi, công tác tuyển sinh phải đặc biệt chú trọng.
Thống kê từ Bộ GD&ĐT cho thấy, nhóm ngành Sức khỏe tiếp tục nằm trong top 5 lĩnh vực thu hút đông đảo thí sinh nhập học đại học, bên cạnh các ngành như Kinh doanh và Quản lý, Máy tính và Công nghệ thông tin.
Công tác tuyển sinh đại học năm 2024 được Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá đã đạt được nhiều kết quả tích cực, có nhiều chỉ số tốt hơn so với năm 2023, phản ánh chất lượng đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học đã được nâng lên.
Đảm bảo công bằng nhất cho thí sinh trong xét tuyển đại học năm 2025; Cựu giám đốc lừa đảo tiền tỷ tỏ ra bất ngờ khi bị bắt sau 8 năm bỏ trốn...
Chiều 29.3, Bộ GD-ĐT tổ chức Tọa đàm tham vấn chính sách xây dựng Luật Giáo dục đại học và Luật Giáo dục nghề nghiệp.
Hôm nay (29/3), Bộ GD-ĐT tổ chức Hội nghị tổng kết, đánh giá công tác tuyển sinh năm 2024, triển khai công tác tuyển sinh năm 2025, 2026, khối đại học và cao đẳng sư phạm.
Chiều 29/3, Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn chủ trì Tọa đàm tham vấn chính sách xây dựng Luật Giáo dục Đại học và Luật Giáo dục Nghề nghiệp.
Ngày 29/3, tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị tuyển sinh năm 2025.
Theo dự kiến kế hoạch tuyển sinh 2025, từ trước ngày 15/7 đến tháng 9/2025 thí sinh: Thực hành đăng ký nguyện vọng xét tuyển; Đăng ký, điều chỉnh nguyện vọng; Nộp lệ phí xét tuyển trực tuyến; Hoàn thành xác nhận nhập học trực tuyến đợt 1; Đăng ký xét tuyển các đợt tiếp theo.
Ngày 29-3, tại Hải Phòng, Bộ GD-ĐT tổ chức Hội nghị tổng kết đánh giá công tác tuyển sinh năm 2024, triển khai công tác tuyển sinh năm 2025 khối đại học, cao đẳng.
Theo ông Nguyễn Anh Dũng - Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD&ĐT), Quy hoạch có tác động tích cực đến các cơ sở giáo dục đại học...
'Quy chế không thể đáp ứng được mọi yêu cầu khác nhau, nhưng để tạo sự đồng thuận cao giữa các trường với nhau, với thí sinh, phụ huynh, với xã hội, sự thống nhất giữa các bên để chúng ta cùng làm tốt hơn trong công tác giáo dục và đào tạo', Thứ trưởng nói...
Sáng 29/3, Bộ GD&ĐT tổ chức Tổng kết đánh giá công tác tuyển sinh năm 2024, triển khai công tác tuyển sinh năm 2025 khối đại học, cao đẳng.
Học sinh lớp 12 đang bước vào giai đoạn 'nước rút' với áp lực thi cử và chọn ngành nghề. Để giúp các em không 'lạc lối' giữa muôn vàn ngã rẽ, nhiều trường THPT đã chủ động triển khai các chương trình tư vấn hướng nghiệp thiết thực.
Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố kết luận thanh tra đối với Trường Đại học Võ Trường Toản.
Năm 2025 là năm lứa học sinh lớp 12 đầu tiên tốt nghiệp trung học phổ thông theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Theo các chuyên gia, việc chủ động cập nhật những điểm mới trong xét tuyển đại học năm nay cũng quan trọng không kém việc học tập, thí sinh đừng vì chủ quan mà mất cơ hội trúng tuyển tốt.
Để đáp ứng xu thế mới, trường cao đẳng tập trung đổi mới phương pháp giảng dạy, chương trình đào tạo, giúp các thí sinh tăng cơ hội xét tuyển.
PGS.TS Nguyễn Anh Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD&ĐH) cho rằng, thời điểm này học sinh tập trung học để có kiến thức nền tảng tốt nhất, các trường ĐH sẽ phải đảm bảo nguyên tắc tuyển sinh đảm bảo công bằng để thí sinh giỏi nhất trúng tuyển.
Năm 2025, các trường đại học cả nước sẽ bỏ xét tuyển sớm, dùng kết quả của cả năm lớp 12 để xét tuyển học bạ, bên cạnh đó sẽ mở thêm nhiều tổ hợp xét tuyển mới phù hợp với chương trình GDPT 2018.
Thanh tra Bộ GD&ĐT yêu cầu Trường đại học Võ Trường Toản rà soát, có phương án bổ sung đội ngũ giảng viên cơ hữu đảm bảo điều kiện chuẩn cơ sở đào tạo theo lộ trình.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 06, sửa đổi và bổ sung một số điều trong Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non với nhiều điểm mới đáng chú ý. Một trong những thay đổi quan trọng là bỏ quy định xét tuyển sớm.
Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non bỏ yêu cầu mỗi ngành, mỗi chương trình có tối đa 4 tổ hợp xét tuyển; không giới hạn số tổ hợp xét tuyển.
Quy chế tuyển sinh đại học mới sẽ không còn xét tuyển sớm, thí sinh phải dùng kết quả học tập cả năm lớp 12 để xét tuyển.
Tại Ngày hội tư vấn tuyển sinh hướng nghiệp năm 2025 diễn ra tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hoàng Minh Sơn cho biết, năm nay nhiều trường đại học thay đổi tổ hợp xét tuyển nên quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT cũng linh hoạt. Dự kiến, quy chế tuyển sinh sẽ công bố trong tháng ba này...
Tại Ngày hội tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cung cấp nhiều thông tin hữu ích đối với các thí sinh và gia đình.
Tỷ lệ sinh viên ở Việt Nam theo học STEM trong những năm vừa qua có tăng cả về quy mô tuyển sinh lẫn quy mô đào tạo, nhưng so với các nước phát triển và các nước có nền khoa học công nghệ hiện đại, thì con số này của Việt Nam vẫn còn khiêm tốn.
Theo kế hoạch, Bộ GD-ĐT sẽ ban hành quy chế tuyển sinh trình độ đại học, cao đẳng trong tháng 3 này.
Khi có Quy chế tuyển sinh chính thức, các cơ sở giáo dục đại học sẽ đưa ra công thức tính điểm quy đổi xét tuyển đại học về thang điểm chung...
Theo Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ GD&ĐT), thí sinh không cần đăng ký xét tuyển theo phương thức, chỉ cần đăng ký ngành xét tuyển.
Năm 2025 là cột mốc đặc biệt khi những học sinh đầu tiên học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 sẽ bước vào kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông. Nhiều điểm mới trong công tác tổ chức thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học năm 2025 đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo lưu ý, giải đáp kịp thời.
Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa thông tin về chính sách ưu tiên khu vực khi xét tuyển đại học năm 2025 khi cả nước sẽ thực hiện sáp nhập các tỉnh, thành và phân chia lại địa giới hành chính.
Một trong những điểm mới đáng chú ý trong Dự thảo quy chế tuyển sinh đại học năm 2025 là Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) yêu cầu các cơ sở đào tạo có phương án quy đổi tương đương điểm trúng tuyển giữa các phương thức xét tuyển về một thang chung nhằm bảo đảm đơn giản, thuận lợi, công bằng, minh bạch hơn cho các thí sinh trong tuyển sinh.
Theo đại diện Bộ GD&ĐT, việc thay đổi chính sách ưu tiên đối tượng, khu vực sau sáp nhập (nếu có) sẽ áp dụng từ năm sau.