Việt Nam cần ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) một cách có chọn lọc, thiết thực và phù hợp với điều kiện thực tế cũng như nhu cầu cụ thể trong khu vực công, tránh chạy theo trào lưu công nghệ, để đảm bảo hiệu quả thực sự và lợi ích công cộng.
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong khu vực công một cách thông minh, có trách nhiệm sẽ giúp tận dụng được tiềm năng của trí tuệ nhân tạo, tạo ra một khu vực công hiệu quả, công bằng, minh bạch.
Ngày 6/3, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Lễ công bố các quyết định về công tác tổ chức, cán bộ.
Hệ thống giáo dục đại học đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Năm 2025, Chính phủ, Bộ Khoa học và Công nghệ xác định ưu tiên hoàn thiện chính sách, mục tiêu tạo hành lang thông thoáng, đột phá trong khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Hiện nay, công nghiệp là ngành kinh tế chủ chốt, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế của cả nước. Do đó, việc tìm 'đòn bẩy' khoa học và công nghệ nhằm phát triển lĩnh vực chủ lực này đang được Bộ Khoa học và Công nghệ khẩn trương triển khai.
LOTUSat-1, vệ tinh quan sát trái đất bằng công nghệ radar đầu tiên của Việt Nam đã chế tạo xong, hệ thống mặt đất cho điều khiển và vận hành vệ tinh cũng đã sẵn sàng.
Là khu công nghệ cao thành công nhất trong cả nước, Khu công nghệ cao TPHCM (SHTP) đã khẳng định vị thế đầu tàu trong thu hút đầu tư công nghệ cao, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, góp phần thực hiện hiệu quả mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên nền tảng kinh tế tri thức…
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) sẽ tiếp tục xét các đề nghị hưởng ưu đãi theo quy định của hoạt động công nghệ cao hiện hành, đặc biệt là đối với vi mạch bán dẫn; tăng cường tìm kiếm, tuyển chọn các nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển liên quan đến lĩnh vực vi mạch thông qua các chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước…
Bộ KH-CN đã đề ra nhiều giải pháp bao gồm xây dựng kế hoạch triển khai, phát triển sản phẩm nhằm thực hiện thành công Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn.
Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định số 1018/QĐ-TTg ngày 21/9/2024. Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, Bộ đã và đang thực hiện 5 giải pháp để góp phần thực hiện thành công Chiến lược này.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã đề ra nhiều giải pháp bao gồm xây dựng kế hoạch triển khai, phát triển sản phẩm nhằm thực hiện thành công Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn.
Ngày 08/10, tại Hà Nội, Hội Tự động hóa Việt Nam (VAA) đã long trọng kỷ niệm 30 năm ngày thành lập. Đây là dịp để cùng nhìn lại chặng đường đã đi qua với những kết quả đáng tự hào cũng như thể hiện một quyết tâm mới cho chặng đường tiếp theo.
Thay vì chỉ học lý thuyết, sinh viên được thực hành trực tiếp trên công nghệ mô phỏng và tương tác toàn diện trong tiếp thu kiến thức kỹ thuật ô tô thông minh.
UBND tỉnh Khánh Hòa đề xuất đưa Yến sào - sản phẩm chủ lực của tỉnh vào danh mục sản phẩm quốc gia, đồng thời đề xuất Bộ Khoa học và Công nghệ bảo hộ nhãn hiệu 'Yến sào Khánh Hòa' .
Chiều 14/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Vụ Công nghệ cao (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp Trường đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức hội thảo khoa học 'Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ cao khu vực phía nam'.
Việt Nam hy vọng sẽ xây dựng được 10 thương hiệu trí tuệ nhân tạo uy tín trong khu vực và trở thành một điểm sáng về trí tuệ nhân tạo trên thế giới.
Để phát triển trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm, cần có một hệ thống thể chế, chính sách, nguyên tắc điều chỉnh, với sự kết hợp chặt chẽ giữa các quy định pháp luật cứng mang tính ràng buộc với các quy tắc 'mềm'.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang được ứng dụng rộng rãi trong công việc và đời sống, mang lại nhiều ứng dụng tích cực nhưng cũng tiềm ẩn rủi ro. Sử dụng và kiểm soát AI như thế nào cho hiệu quả đang là trăn trở của không ít người dùng AI.
Chiều 13/5, Đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ do đồng chí Huỳnh Thành Đạt, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ làm Trưởng Đoàn có buổi làm việc với tỉnh Hà Nam.
Chiều 10-5, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì Hội nghị đối thoại tháo gỡ khó khăn và thúc đẩy hoạt động công nghệ cao tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc.
Tại họp báo thường kỳ quý I/2024 của Bộ Khoa học và Công nghệ diễn ra chiều 10/4, tại Hà Nội, nhiều vấn đề trọng tâm trong lĩnh vực khoa học và công nghệ được Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Hoàng Giang cùng đại diện các đơn vị thuộc Bộ giải đáp thỏa đáng.
Trong thời gian qua các Bộ, ngành đã vào cuộc trong việc xây dựng các văn bản hành lang, từng bước tạo điều kiện có sự hỗ trợ trong việc phát triển Trí tuệ nhân tạo.
Chip bán dẫn được nhiều chuyên gia, nhà khoa học đánh giá là 'xương sống' của kỷ nguyên công nghệ. Với những tiềm năng lớn, Việt Nam đang có nhiều cơ hội và điều kiện cần thiết để đón 'sóng' đầu tư, phát triển hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn.
Công nghiệp bán dẫn là ngành công nghiệp nền tảng và trọng yếu quốc gia trong tương lai. Việc phát triển công nghiệp bán dẫn là cơ hội để Việt Nam xây dựng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, nhất là khi ngành này đang bước vào giai đoạn chuyển đổi sang thiết bị điện tử sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI), thiết bị internet vạn vật (IoT)... Công nghiệp bán dẫn cũng là cốt lõi của công nghiệp chuyển đổi số - thị trường lớn nhất của chip bán dẫn Việt Nam với trên 100 triệu dân.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã đưa ra 8 tiêu chí dự án khoa học và công nghệ thuộc Chương trình công nghệ cao.
Giấc mơ tự chủ trong ngành bán dẫn sau khi bị lãng quên nhiều năm, chip Make in Vietnam, sản phẩm do người Việt sáng tạo, làm chủ công nghệ chứ không chỉ lắp ráp, lại trở thành mục tiêu quốc gia với niềm hy vọng mới.
Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều nhà đầu tư lớn của các quốc gia phát triển đang sẵn sàng đầu tư sang Việt Nam trong lĩnh vực chip bán dẫn.
Theo ông Đỗ Thành Long, Chánh Văn phòng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), năm 2024 sẽ xây dựng luật/lập đề nghị xây dựng 4 Luật sửa đổi, trình Chính phủ 5 Nghị định liên quan đến khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Thực hiện chủ trương thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn, Bộ KH&CN sẽ có các chương trình KHCN, chùm nhiệm vụ liên quan đến chip bán dẫn. Thông qua việc nghiên cứu, Bộ sẽ tham mưu cho Chính phủ với ngành công nghiệp này sẽ cần tập trung vào phần nào (thiết kế, sản xuất, hay đóng gói, thử nghiệm), trên cơ sở nguồn lực, thực tiễn của Việt Nam.
Năm 2024, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) sẽ xây dựng luật/lập đề nghị xây dựng 4 Luật sửa đổi, trình Chính phủ 5 Nghị định liên quan đến khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Sáng 17/11, Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật tỉnh Bình Thuận tổ chức hội thảo 'Định hướng xây dựng khu công nghệ cao tỉnh Bình Thuận'.