Được các nhà khoa học ví như 'hóa thạch sống' hay 'sứ giả từ thời tiền sử', chúng có tuổi đời từ 700 đến 1.000 năm, mang giá trị khoa học, sinh học và tâm linh to lớn.
Lâm Đồng, Bình Thuận, Đắk Nông sẽ được hợp nhất để trở thành tỉnh có diện tích khoảng 24.200km2.
Lâm Đồng không chỉ nổi tiếng bởi thiên nhiên hùng vĩ, khí hậu ôn hòa mà còn là vùng đất có bề dày văn hóa phong phú và đặc sắc. Từ vốn liếng quý giá được thiên nhiên ban tặng đến kho báu văn hóa đang sở hữu ấy tạo nên nền tảng quan trọng để phát triển du lịch và trở thành ngành kinh tế động lực trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Với Galaxy S25 Series và trợ lý AI Gemini Live, người dùng có thể khám phá thiên nhiên theo cách hoàn toàn mới: lên kế hoạch trekking, nhận diện sinh vật, cảnh báo rủi ro và tra cứu tức thì chỉ qua camera và màn hình điện thoại.
Trước áp lực biến đổi khí hậu và suy giảm rừng tự nhiên, nhiều doanh nghiệp trẻ Việt Nam chủ động lồng ghép yếu tố bảo vệ môi trường vào chiến lược phát triển.
Thời gian qua, các cấp chính quyền địa phương tại xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương đã tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền; đồng thời, mở các lớp tập huấn nhằm giúp người dân thay đổi nhận thức, thói quen trong chăn nuôi cũng như mạnh dạn đầu tư xây dựng các mô hình chăn nuôi hoàn chỉnh, thu nhập tốt cho gia đình, từng bước vươn lên ổn định cuộc sống.
Chiều 6/6, Ban quản lý Khu dự trữ sinh quyển thế giới Langbiang tổ chức Hội thảo khoa học Kỷ niệm 10 năm Khu dự trữ sinh quyển thế giới Langbiang với chủ đề 'Khai thác, phát huy giá trị danh hiệu Khu dự trữ sinh quyển thế giới Langbiang đóng góp vào tăng trưởng xanh tỉnh Lâm Đồng'.
Thông tin từ Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà, các nhà khoa học đã ghi nhận tại vườn có 2.089 loài thực vật có mạch, chiếm khoảng 16% tổng số loài thực vật của Việt Nam.
Sáng 31/5, tại Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà, xã Đạ Nhim, huyện Lạc Dương, Ban Thường vụ Đoàn Thanh niên UBND tỉnh Lâm Đồng tổ chức Lễ ra quân Chiến dịch Kỳ nghỉ hồng và Ngày Chủ nhật Xanh lần thứ 2, năm 2025.
Quần thể 108 cây thông hai lá dẹt quý hiếm tại Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà đã được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận là Cây Di sản Việt Nam. Sự kiện này không chỉ là niềm tự hào của người dân địa phương mà còn là dấu mốc quan trọng trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước.
Đà Lạt được biết đến như một thành phố ngàn hoa, thành phố ba thiên đường. Đà Lạt không chỉ lôi cuốn du khách bởi cảnh quan thiên nhiên nên thơ mà còn bởi khí hậu đặc trưng, riêng có. Thiên nhiên ban tặng cho Đà Lạt khí hậu khó có nơi nào sánh được, bởi khí trời luôn mát mẻ quanh năm, điều đó đã làm cho du lịch Đà Lạt có sự khác biệt so với các nơi khác là du lịch quanh năm. Tuy nhiên, từng tháng trong năm cũng có sự khác biệt riêng có chính Đà Lạt, tháng 6 là một ví dụ điển hình về du lịch cần khám phá.
Đà Lạt được biết đến như một thành phố ngàn hoa, thành phố ba thiên đường. Đà Lạt không chỉ lôi cuốn du khách bởi cảnh quan thiên nhiên nên thơ mà còn bởi khí hậu đặc trưng, riêng có. Thiên nhiên ban tặng cho Đà Lạt khí hậu khó có nơi nào sánh được, bởi khí trời luôn mát mẻ quanh năm, điều đó đã làm cho du lịch Đà Lạt có sự khác biệt so với các nơi khác là du lịch quanh năm. Tuy nhiên, từng tháng trong năm cũng có sự khác biệt riêng có chính Đà Lạt, tháng 6 là một ví dụ điển hình về du lịch cần khám phá.
Quần thể thông hai lá dẹt được công nhận gồm 108 cây, có tuổi đời từ 700 đến 1.000 năm, chiều cao từ 35 đến 40 mét.
Quần thể thông hai lá dẹt ở Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà được công nhận gồm 108 cây, có tuổi đời từ 700-1.000 năm, chiều cao từ 35 - 40m là loài thực vật đặc hữu rất quý hiếm.
Ngày 19/5, Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà (Lâm Đồng) đã đón nhận danh hiệu Cây di sản Việt Nam cho quần thể 108 cây thông hai lá dẹt cổ thụ trên cao nguyên Langbiang.
108 cây thông hai lá dẹt có tuổi đời từ 700-1.000 năm, chiều cao lên tới 40m tại Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà vừa được vinh danh là cây di sản Việt Nam.
Sáng 19/5, ngay dưới những tán cây Thông 2 lá dẹt cổ thụ, cán bộ, nhân viên của Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà đã long trọng tổ chức lễ đón nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam cho quần thể 108 cây thông hai lá dẹt cổ thụ. Sự kiện góp phần khẳng định giá trị thiên nhiên vô giá của loài thông vốn là biểu tượng, niềm tự hào của Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà nói riêng, cao nguyên Langbiang và sự đa dạng sinh học của Việt Nam nói chung.
Để chủ động thực hiện hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng, đặc biệt trong phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) vào cao điểm mùa khô 2025, huyện Đam Rông đã áp dụng đồng bộ một số giải pháp ngay từ những ngày đầu năm. Kết quả tới nay, địa phương chưa để xảy ra vụ cháy rừng cũng như vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp, một kết quả rất đáng khích lệ nếu so với cùng kỳ các năm trước đó.
Nằm ở độ cao 1.900m so với mực nước biển, núi Lomburr thuộc địa phận xã Đạ Tông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng. Đỉnh núi ẩn mình giữa những cánh rừng thông xanh mát, mang vẻ đẹp hoang sơ, là điểm đến lý tưởng cho những ai yêu thích trekking và khám phá thiên nhiên.
Rời xa phố thị khói bụi và ồn ào xe cộ, giới trekking (leo núi) dành trọn những khoảnh khắc sống cùng thiên nhiên tại Vườn Quốc Gia Bidoup Núi Bà vào dịp cuối tuần.
Vườn Di sản ASEAN là một trong những sáng kiến hợp tác ASEAN về môi trường được thực hiện trên cơ sở Tuyên bố về Vườn Di sản của Bộ trưởng Môi trường các nước ASEAN từ năm 2003 với mục tiêu bảo tồn toàn diện các hệ sinh thái quan trọng, mang tính độc đáo, đặc biệt của khu vực ASEAN.
Người dân địa phương xem những cây thông 2 lá dẹt ngàn năm tuổi trong Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà như thần linh và ra sức bảo vệ nghiêm ngặt
Nghỉ thứ bảy, áp lực học tập có giảm?; Mất tiền chóng vánh từ cuộc gọi không lời; Đừng ngại sinh con!... là những bài biết khác đáng chú ý
Sâm Lang Biang - một loài dược liệu quý hiếm (tên khoa học Panax Vietnamensis var. langbianensis) là loài sâm đặc hữu của Lâm Đồng, phân bố tại vùng rừng núi cao Lạc Dương, Đam Rông, Đà Lạt, đặc biệt là Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà. Với giá trị dược liệu, sâm Lang Biang là 1 trong 4 loài sâm của Việt Nam (cùng với sâm Ngọc Linh, sâm Lai Châu, sâm Puxailaileng) được đưa vào Chương trình Phát triển sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 của Chính phủ. Cùng với 8 tỉnh, thành Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Thừa Thiên Huế, Nghệ An, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên; Lâm Đồng nằm trong phạm vi của chương trình, là các địa phương có tiềm năng, thế mạnh về điều kiện tự nhiên phù hợp cho việc nuôi trồng, phát triển sâm Việt Nam.
Những cây thông lá dẹt ngàn năm tuổi trong vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà được người dân địa phương gọi là cây thần linh, luôn bảo vệ nghiêm ngặt.
Được lấy tên theo 2 ngọn núi cao nhất của tỉnh Lâm Đồng, Vườn Quốc gia (VQG) Bidoup - Núi Bà với diện tích gần 70.000 ha, sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá cùng hệ sinh thái đa dạng, phong phú. Vì vậy các hoạt động bảo tồn, nghiên cứu khoa học và phát triển du lịch sinh thái hướng đến mục tiêu phát triển bền vững được Vườn nhận định là công tác then chốt và ưu tiên hàng đầu.
Khi mọi người sum vầy bên gia đình, chúc nhau những điều tốt đẹp đầu năm thì cũng là lúc cán bộ kiểm lâm chuẩn bị hành trang đi tuần tra bảo vệ rừng.
Nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, từ ngày 16/1 đến 23/1, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Lạc Dương đã tổ chức các đoàn đi thăm, chúc tết các cơ quan, đơn vị và các gia đình chính sách tiêu biểu.
Khi cả thế giới nghĩ loài vật này đã tuyệt chủng, chúng lại bất ngờ xuất hiện ở Việt Nam. Việc phát hiện ra chúng khiến giới khoa học vô cùng bất ngờ nhưng cũng không khỏi mừng rỡ.
Dưới đây là thông tin cụ thể về cây cổ thụ 1.100 tuổi - giống cây chỉ có duy nhất ở Việt Nam, được người bản địa xem như 'cây thần linh' và tìm mọi cách bảo vệ.
Du lịch sinh thái không chỉ là hoạt động giải trí mà còn là cầu nối giữa con người và thiên nhiên, giữa các cộng đồng địa phương và khách du lịch. Được thành lập năm 2004, Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà đã trải qua một quá trình dài để phát triển du lịch sinh thái. Ban đầu, việc thiếu vốn đầu tư và cơ sở vật chất đã hạn chế rất nhiều tiềm năng phát triển của lĩnh vực này. Tuy nhiên, với sự nỗ lực không ngừng, nơi đây đã trở thành một mô hình thành công về du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng.
Đây là loài thông cổ với đặc trưng có hai lá dẹt hình lưỡi kiếm, trên thế giới chỉ có độc nhất ở Việt Nam.
Tây Nguyên vào những ngày giữa mùa hoa cà phê phủ trắng nương rẫy, chúng tôi tìm về buôn làng để được nghe các già làng kể câu chuyện xưa cũ.
Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà, một trong những 'lá phổi xanh' quan trọng của Việt Nam, đã và đang chứng kiến những thành quả đáng ghi nhận trong công tác phục hồi sinh thái. Nhờ những nỗ lực không ngừng suốt nhiều năm qua, diện tích rừng tại đây không chỉ ngày càng xanh tốt mà còn tăng thêm sự đa dạng sinh học.
Nhờ những nỗ lực không ngừng trong việc trồng rừng, chăm sóc và nuôi dưỡng rừng trồng, tài nguyên rừng tại Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà không ngừng tăng cả về số lượng và chất lượng.
Với mục tiêu bảo tồn và phát triển bền vững một trong những khu vực đa dạng sinh học quý giá của Việt Nam, ngày 13/12, Cục Bảo tồn Thiên nhiên và Đa dạng sinh học phối hợp với Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà đã tổ chức Diễn đàn đối thoại tăng cường quản lý Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Langbiang.
Để đáp ứng nhu cầu khám phá của du khách, Vườn Quốc gia Bidoup- Núi Bà đã xây dựng và phát triển nhiều tuyến du lịch hấp dẫn, mỗi tuyến đều mang đến những trải nghiệm riêng biệt. Trong đó, nổi bật là tuyến thác Thiên Thai (3,5 km), chiêm ngưỡng vẻ đẹp hùng vĩ của thác nước đổ từ trên cao, hòa mình vào không gian xanh mát của rừng nguyên sinh; tuyến đa dạng sinh học (1,8 km) đưa du khách khám phá sự đa dạng sinh học phong phú của Vườn Quốc gia, với hệ thống động, thực vật quý hiếm; tuyến Lang Biang (8 km) kết hợp giữa khám phá thiên nhiên và văn hóa, đưa du khách đến những địa điểm nổi tiếng như hồ Đan Kia, làng K'Ho; tuyến chinh phục đỉnh Bidoup (27 km) dành cho những du khách ưa thích thử thách, muốn chinh phục đỉnh núi cao nhất Tây Nguyên.
Theo đề nghị của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND tỉnh vừa thống nhất Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh nộp hơn 3,2 tỷ đồng để trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác.
Là huyện nằm ngay vùng phụ cận của TP Đà Lạt, với lợi thế về khí hậu, cảnh quan thiên nhiên và nét văn hóa truyền thống đặc sắc, thời gian qua, Lạc Dương quan tâm chú trọng phát triển du lịch chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của du khách.
Mặc dù số vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp, diện tích rừng bị xâm hại trên địa bàn Đà Lạt đã giảm qua từng năm gần đây, tuy nhiên, trong năm 2024 này đang có dấu hiệu tăng nhanh, nhất là tình trạng phá rừng trái pháp luật.
Ngày 22/11, tại Đà Lạt, Đại hội Chi hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam Lâm Đồng I nhiệm kỳ 2024 – 2029 đã diễn ra trọng thể với sự tham dự của các đại biểu đại diện Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam, lãnh đạo Hội VHNT Lâm Đồng cùng toàn thể hội viên trong Chi hội.
Giải LAAN Ultra Trail 2024 là một trong những hoạt động hưởng ứng Festival Hoa Đà Lạt lần thứ X với khoảng 2.600 người từ 30 quốc gia tham gia.