Trách nhiệm giám sát của các quỹ đầu tư hướng tới phát triển bền vững

Trong hai ngày 2-3/12/2024, tại Hà Nội, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) phối hợp với Hội đồng phân loại ASEAN cho Tài chính bền vững và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức Hội thảo ASEAN về phân loại cho Tài chính bền vững và Bộ quy tắc trách nhiệm giám sát của các quỹ đầu tư hướng tới phát triển bền vững.

Sổ tay ESG: Công cụ giúp doanh nghiệp hút vốn

Sổ tay ESG nhấn mạnh, tích hợp ESG trong các chiến lược và đầu tư sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng tốt hơn nhu cầu từ các tổ chức tài chính quốc tế.

Ra mắt Sổ tay ESG dành cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam

Sổ tay ESG đưa ra các đề xuất khuyến nghị liên quan đến khí hậu, để các doanh nghiệp cân nhắc khi xác định phương án ứng phó với các rủi ro và cơ hội về khí hậu trọng yếu hiện hữu.

Sổ tay ESG: Công cụ giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn tài chính bền vững

Sổ tay về triển khai và công bố thông tin Môi trường, Xã hội và Quản trị (Sổ tay ESG) vừa chính thức ra mắt cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Thông qua sổ tay này, các doanh nghiệp có thể tiếp cận các hướng dẫn và tài liệu tham chiếu nhằm tích hợp ESG vào chiến lược quản trị và vận hành, qua đó giúp doanh nghiệp ứng phó với các rủi ro và tận dụng cơ hội liên quan đến phát triển bền vững (PTBV).

Ra mắt Sổ tay ESG: Công cụ giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn tài chính bền vững

Ngày 4/10, Sổ tay về triển khai và công bố thông tin môi trường, xã hội và quản trị (Sổ tay ESG) đã chính thức ra mắt cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Thông qua sổ tay này, các doanh nghiệp có thể tiếp cận các hướng dẫn và tài liệu tham chiếu nhằm tích hợp ESG vào chiến lược quản trị và vận hành, qua đó giúp doanh nghiệp ứng phó với các rủi ro và tận dụng cơ hội liên quan đến phát triển bền vững (PTBV).

Ra mắt Sổ tay ESG: Công cụ giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn tài chính bền vững

Ngày 4-10, Sổ tay về triển khai và công bố thông tin môi trường, xã hội và quản trị (Sổ tay ESG) đã chính thức ra mắt cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.

Doanh nghiệp Việt còn lúng túng với ESG

Nhiều doanh nghiệp trong nước chưa xác định yếu tố Môi trường, Xã hội và Quản trị (ESG) trọng yếu và vẫn còn lúng túng trong việc đáp ứng công bố thông tin về phát triển bền vững theo các khuôn khổ và tiêu chuẩn trong nước và quốc tế.

Tăng minh bạch và năng lực giám sát để chứng khoán Việt hút dòng vốn ngoại

Theo các chuyên gia, nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có nhà đầu tư Nhật Bản ngày càng quan tâm đối với thị trường chứng khoán Việt Nam. Nếu các công ty lớn và các công ty mới nổi có sức hút đầu tư tiến hành huy động vốn qua IPO (chào bán lần đầu ra công chúng) và niêm yết, một lượng lớn vốn nước ngoài sẽ chảy vào.

Nhật Bản sẽ hỗ trợ thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển bền vững

Với bài học kinh nghiệm của mình, Nhật Bản sẽ giúp đỡ Việt Nam có hướng đi đúng đắn trong công cuộc phát triển kinh tế nói chung, phát triển thị trường chứng khoán nói riêng một cách bền vững, an toàn và minh bạch

JICA hỗ trợ thúc đẩy thị trường chứng khoán Việt Nam hội nhập sâu rộng vào thị trường quốc tế

Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) sẽ hỗ trợ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam (UBCKNN) và các sở giao dịch chứng khoán (GDCK) thông qua hợp tác kỹ thuật để thúc đẩy hơn nữa tính công bằng, minh bạch và hiệu quả thị trường chứng khoán Việt Nam.

Thúc đẩy hợp tác bảo vệ nhà đầu tư chứng khoán

Dự án hợp tác kỹ thuật giữa Ủy ban Chứng khoán Nhà nước với Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) về 'Nâng cao năng lực về thúc đẩy hiệu quả thị trường chứng khoán Việt Nam' vừa được công bố nhằm tăng cường bảo vệ nhà đầu tư, đẩy mạnh tính công bằng và minh của thị trường.

Lối sống ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của nam giới

Đây là nhận định của PGS.TS Nguyễn Quang, chủ tịch Hội Y học Giới tính Việt Nam tại 'Hội thảo khoa học lần thứ 5' do Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội tổ chức, ngày 22/9.

Thách thức nâng hạng thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán Việt Nam (TTCK) đang đứng trước ngưỡng cửa mới với kỳ vọng nâng hạng từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu nhanh chóng nâng hạng, Việt Nam cần sớm tháo gỡ một số điểm nghẽn quan trọng.

Nhận tin tốt, chứng khoán vẫn thận trọng trước kỳ nghỉ lễ

Tin tốt về việc thị trường chứng khoán Việt Nam có khả năng được nâng hạng từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi hạng 2 không khiến thị trường phiên 30/8 sôi động mà vẫn thận trọng trước kỳ nghỉ Lễ 2/9.

Tìm giải pháp thúc đẩy thị trường tài chính xanh

Tài chính xanh được nhiều quốc gia sử dụng để thúc đẩy tăng trưởng xanh và bền vững. Tại Việt Nam, để phát triển nhanh thị trường này, cần hoàn thiện khung pháp lý, thực hiện chính sách ưu đãi... để phát triển song hành cả thị trường vốn xanh và thị trường tín dụng xanh.

Hy vọng sống của những trẻ mắc bệnh teo cơ tủy SMA

Hành trình điều trị bệnh của những bệnh nhi mắc bệnh hiếm vô cùng gian nan, bởi nguy cơ tử vong cao, quá trình điều trị kéo dài với chi phí đắt đỏ.

Gỡ nút thắt cho hàng tỷ USD vốn 'xanh'

Kiện toàn khung pháp lý là điều kiện tiên quyết để các hình thức huy động vốn vào dự án mang tính phát triển bền vững được khơi thông, tiếp sức cho doanh nghiệp trên hành trình thực hành ESG, hướng đến phát thải ròng bằng 0.

Rào cản khiến tài chính xanh chưa phát triển mạnh mẽ

Ông Hà Huy Cường, Phó tổng giám đốc Nam Á Bank cho biết, tín dụng xanh hay còn gọi là tài chính bền vững đã trở thành một yếu tố then chốt của hệ thống tài chính toàn cầu bởi phù hợp với các mục tiêu bảo vệ môi trường và trở thành xu hướng phát triển mạnh mẽ hiện nay.

Tài chính xanh để tăng trưởng xanh

Tài chính xanh là một trong những yếu tố để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững. Tại Việt Nam, tài chính xanh cũng đã được khẳng định là hướng đi cần thiết trong việc triển khai chiến lược tăng trưởng xanh, phát triển bền vững và đạt được các mục tiêu giảm phát thải ròng về 0 vào năm 2050.

Tích hợp ESG, doanh nghiệp tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn xanh

Tăng trưởng xanh, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn đã trở thành định hướng trong chiến lược phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, để phát triển nhanh thị trường này, cần phát triển song hành cả thị trường vốn xanh và thị trường tín dụng xanh.

Nhiều thách thức thúc đẩy thị trường vốn xanh và phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt

Tài chính xanh đang là xu hướng tất yếu của hệ thống tài chính toàn cầu nhưng hiện nay, thách thức lớn là vẫn chưa có khung pháp lý, chính sách; thiếu cơ chế phối hợp, ưu đãi cho các hoạt động tài chính xanh…

Giải pháp nào để thu hút dòng vốn xanh?

Tín dụng xanh tại Việt Nam đang ở giai đoạn phát triển ban đầu, với dư nợ tín dụng xanh chỉ chiếm chưa đến 5% tổng dư nợ tín dụng cho nền kinh tế.

Nhiều công ty Việt đã phát hành được hàng ngàn tỉ đồng trái phiếu xanh

Việc phát hành thành công trái phiếu xanh đã giúp nhiều công ty Việt thực hiện được các dự án xanh và bảo vệ môi trường.

Cần giải pháp đột phá để thu hút dòng vốn xanh

Tín dụng xanh chưa đến 5% tổng vốn tín dụng cho nền kinh tế, hơn 1,16 tỷ USD trái phiếu xanh được phát hành… Đây là những con số còn khá khiêm tốn so với nhu cầu khoảng 20 tỷ USD mỗi năm.

Bàn giải pháp thúc đẩy thị trường tài chính xanh

Tại Diễn đàn Tài chính xanh 2024 diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh chiều 22/7, giới chuyên gia, lãnh đạo doanh nghiệp đã chia sẻ thông tin, kinh nghiệm tận dụng nguồn vốn xanh; đồng thời đề xuất nhiều giải pháp giúp thúc đẩy thị trường này phát triển.

Giải pháp thúc đẩy thị trường vốn xanh và phát triển bền vững của doanh nghiệp

Chiều ngày 22/7/2024, tại TP. Hồ Chí Minh, Thời báo Tài chính Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn Tài chính xanh năm 2024 với chủ đề: 'Khởi tạo mạnh mẽ, gia tăng dòng vốn xanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững '. Trong phiên tham luận của diễn đàn, các chuyên gia kinh tế đã đưa ra những thách thức và giải pháp phát triển tài chính xanh ở Việt Nam và phát triển bền vững của doanh nghiệp niêm yết.

Chứng khoán Việt tìm đường đưa 'cá lớn' vượt 'ao nhỏ'

Để nâng hạng thị trường chứng khoán, việc minh bạch thông tin cần hết sức quan trọng. Vì vậy việc công bố thông tin đúng, đủ, kịp thời, chính xác cho các công ty niêm yết lớn để thu hút nhà đầu tư quốc tế; minh bạch hóa quy trình tài chính, quản trị công ty.

Minh bạch thông tin - mấu chốt để nâng hạng thị trường chứng khoán

Nâng hạng thị trường chứng khoán không chỉ là mục tiêu cần thực hiện mà còn là động lực để các doanh nghiệp niêm yết, nhà đầu tư chung tay đóng góp, xây dựng một thị trường hấp dẫn trong mắt giới đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, để sớm thực hiện được điều này, cần đến sự phối hợp của nhiều bộ, ngành và các bên có liên quan như các thành viên thị trường, các doanh nghiệp niêm yết và cả nhà đầu tư.

Câu chuyện nâng hạng và những cơ hội trên thị trường chứng khoán

Câu chuyện nâng hạng thị trường chứng khoán đang sáng hơn khi trong báo cáo đánh giá của MSCI tháng 6/2024 cho thấy Việt Nam đã cải thiện được tiêu chí khả năng chuyển nhượng.

Phối hợp gỡ vướng để tăng tốc nâng hạng TTCK

Để đẩy nhanh tiến trình nâng hạng thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam từ cận biên lên mới nổi cần tháo gỡ được các điểm nghẽn, thị trường cần có sự chung tay của các bên, từ cơ quan quản lý đến các đơn vị thành viên và doanh nghiệp (DN).

Thị trường chứng khoán: Gỡ nút thắt để nâng hạng

Tại Hội thảo 'Tạo động lực nâng hạng thị trường chứng khoán', Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế (UBCKNN) Vũ Chí Dũng cho biết, thị trường chứng khoán (TTCK) tự do, hiệu quả luôn được coi là một trong những tiêu chí cốt yếu để đánh giá mức độ phát triển nền kinh tế thị trường của một quốc gia, vùng lãnh thổ.

Nâng hạng thị trường chứng khoán: Doanh nghiệp niêm yết gặp nhiều thách thức

Chia sẻ tại hội thảo 'Tạo động lực nâng hạng thị trường chứng khoán', chiều ngày 2/7, bà Trần Thị Khánh Hiền - Giám đốc Khối nghiên cứu, Công ty Chứng khoán MB cho rằng, bên cạnh cơ hội, các doanh nghiệp niêm yết cũng gặp nhiều thách thức khi nâng hạng thị trường.

Để thị trường chứng khoán Việt Nam vươn ra biển lớn

Tăng trưởng vượt bậc trong suốt hơn một thập niên qua, việc thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn bị xếp nằm trong nhóm cận biên được ví như 'cá lớn nằm trong ao nhỏ'. Chính vì vậy, nâng hạng thị trường chứng khoán là việc phải làm và cố gắng hoàn thành sớm nhất có thể…

Khối ngoại bán ròng: Cơ quan quản lý theo dõi sát nhưng chưa thấy đáng lo ngại

Tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam dao động khoảng 46-49 tỷ USD, chiếm hơn 16% tổng vốn hóa thị trường. Việt Nam

Gỡ 'điểm nghẽn' trong quá trình nâng hạng chứng khoán Việt

Thị trường chứng khoán (TTCK) khi được nâng hạng sẽ đạt được nhiều lợi ích, nhưng có thách thức lớn nhất là đảm bảo thị trường tiếp tục phát triển ổn định, bền vững, duy trì xếp hạng.

Chuẩn bị cho 'cuộc chơi lớn' nâng hạng thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán Việt Nam đã trở thành một trong những thị trường có tốc độ phát triển nhanh nhất về quy mô và thanh khoản trong khu vực.

Hiện thực hóa cơ hội nâng hạng thị trường chứng khoán

Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam (UBCKNN) đã và đang rất nỗ lực đẩy nhanh tiến trình nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam từ cận biên lên mới nổi. Tuy nhiên, để đi nhanh, đi đúng, tháo gỡ được các điểm nghẽn, thị trường cần có sự chung tay của các bên, từ cơ quan quản lý đến các đơn vị thành viên và doanh nghiệp.

Nâng hạng thị trường chứng khoán: Cần cải thiện tính minh bạch thông tin

Một trong những yếu tố để nâng hạng thị trường chứng khoán là việc công bố thông tin cho các công ty niêm yết lớn để thu hút nhà đầu tư quốc tế; minh bạch hóa quy trình tài chính, quản trị công ty.

Tạo động lực nâng hạng thị trường chứng khoán

Chiều ngày 2/7, Báo Lao động phối hợp với Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước tổ chức Hội thảo 'Tạo động lực nâng hạng thị trường chứng khoán (TTCK)'. Các ý kiến đều cho rằng, nâng hạng TTCK sẽ là tín hiệu quan trọng đối với cộng đồng quốc tế, cho thấy Việt Nam đang trên đà phát triển thành một nền kinh tế thị trường theo đúng bản chất…

Nâng hạng thị trường chứng khoán: Cơ quan quản lý đi đầu, nhưng cần sự tham gia của các bên liên quan

Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi khẳng định, để đạt được mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán, Bộ Tài chính sẵn sàng giữ vai trò tiên phong. Tuy nhiên, sẽ không đi một mình, mà cần sự tham gia của tất cả bên liên quan… Tất cả đều phải cùng đi, hướng tới nâng hạng thị trường chứng khoán trong thời gian sớm nhất.

Nâng hạng chứng khoán, Việt Nam có thể thu hút thêm 10 tỷ USD vốn đầu tư

Nâng hạng thị trường chứng khoán thành công lên thị trường mới nổi có thể mang lại cho Việt Nam thêm 10 tỷ USD vốn đầu tư, bao gồm cả vốn trực tiếp và gián tiếp.

Cần làm gì để đẩy nhanh việc nâng hạng thị trường chứng khoán?

Năm 2024, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam bước vào giai đoạn quan trọng với mục tiêu nâng cấp từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi. Đây cũng là tiền đề quan trọng nhằm thu hút dòng vốn nước ngoài trở lại.

Nâng hạng sẽ là bước tiến của thị trường chứng khoán và cả nền kinh tế

Trao đổi với phóng viên về công tác nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam, ông Vũ Chí Dũng - Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước nhấn mạnh, một thị trường chứng khoán phát triển bền vững phải là một thị trường thực sự khỏe mạnh, minh bạch, đảm bảo công bằng cho tất cả bên tham gia.

Nâng hạng thị trường chứng khoán, Việt Nam có khả năng hút thêm 25 tỷ USD vốn ngoại đầu tư mới

Hiện tại, Việt Nam được 2 tổ chức quốc tế MSCI và FTSE Russell phân loại là thị trường cận biên và được đưa vào chỉ số thị trường cận biên. Trong trường hợp được MSCI và FTSE Russell nâng hạng, TTCK Việt Nam sẽ có khả năng thu hút khoảng 25 tỷ USD vốn đầu tư mới từ các nhà đầu tư quốc tế.

Nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam: Cơ hội thu hút 25 tỷ USD vốn đầu tư

Theo ước tính của Ngân hàng Thế giới (WB), trong trường hợp thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam được nâng lên thị trường mới nổi sẽ có khả năng thu hút khoảng 25 tỷ USD vốn đầu tư mới từ các nhà đầu tư quốc tế cho tới năm 2030.

Việt Nam có thể thu hút 25 tỷ USD vốn đầu tư mới nếu nâng hạng thị trường chứng khoán

Theo ước tính của Ngân hàng Thế giới, trong trường hợp nếu MSCI và FTSE Russell nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam lên thị trường mới nổi sẽ có khả năng thu hút khoảng 25 tỷ USD vốn đầu tư mới từ các nhà đầu tư quốc tế vào thị trường Việt Nam cho tới năm 2030.

7,2 tỉ USD có thể chảy vào Việt Nam ngay khi thị trường chứng khoán được nâng hạng

Ước tính, khoảng 7,2 tỉ USD vốn gián tiếp nước ngoài sẽ chảy vào thị trường Việt Nam ngay sau khi thị trường chứng khoán được nâng hạng. Việc này cũng mang lại 25 tỉ USD vốn đầu tư mới từ các nhà đầu tư quốc tế vào thị trường Việt Nam cho tới năm 2030.

Hướng tới mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán

Nâng hạng thị trường chứng khoán (TTCK) là vấn đề quan trọng, liên quan đến nhiều bộ, ngành. Nâng hạng TTCK cũng đặt ra các yêu cầu đối với việc thay đổi các chính sách, quy định pháp luật có liên quan.

Úc đánh giá cao nỗ lực của Việt Nam trong việc nâng hạng thị trường chứng khoán

Ngày 15/4, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) phối hợp với Đại sứ quán Úc và Ủy ban Chứng khoán và Đầu tư Úc (ASIC) tổ chức Hội thảo đào tạo trực tuyến về quản trị công ty và quản lý rủi ro hiệu quả.