Theo khảo sát được thực hiện tại 28 tỉnh, thành phố cho thấy, Cần Thơ là địa phương có tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở người trưởng thành cao nhất.
Trong khi hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ đứng thứ hai gây tử vong và bệnh tật, song Việt Nam vẫn là một trong những nước có tỷ lệ nam giới hút thuốc lá cao nhất trên thế giới. Trước thực trạng này, các chuyên gia đã trao đổi về những thách thức còn tồn tại để tìm ra các giải pháp thực hiện tốt hơn nữa mục tiêu phòng, chống tác hại của thuốc lá.
Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng trong công tác phòng chống tác hại thuốc lá năm 2024, với hàng nghìn cán bộ y tế được đào tạo và cộng đồng nâng cao nhận thức.
Chiều nay - 6/12, GS.TS Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế đã tiếp và làm việc với GS.TS Valery Feigin - Giám đốc Viện Đột quỵ và Ứng dụng khoa học Thần kinh Quốc gia thuộc Đại học công nghệ Auckland (New Zealand) để cùng trao đổi về các giải pháp can thiệp phòng chống đột quỵ và các bệnh không lây nhiễm.
Khảo sát thực hiện tại 28 tỉnh, thành phố với 2.400 người về thực trạng sử dụng thuốc lá điếu, thuốc lào, thuốc lá mới, shisha...
Mặc dù tỷ lệ sử dụng thuốc lá giảm, nhưng Việt Nam vẫn nằm trong nhóm các nước có tỷ lệ nam giới hút thuốc lá cao nhất trên thế giới. Thuốc lá được bán ở khắp mọi nơi, giá thuốc lá hiện nay còn rất thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới nên khả năng tiếp cận với các sản phẩm thuốc lá rất dễ dàng. Vì vậy, chúng ta vẫn chưa đáp ứng được mục tiêu giảm tiêu dùng các sản phẩm thuốc lá.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế, ước tính năm 2022, thiệt hại kinh tế đối với xã hội do hút thuốc lá chủ động và thụ động gồm chi phí khám chữa bệnh, tổn thất năng suất lao động do mắc bệnh và tử vong sớm bởi hút thuốc lá chiếm 1,14% GDP (tương đương 108,7 nghìn tỉ đồng).
Năm 2012, Việt Nam đã ban hành Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá, tuy nhiên, đến nay tỷ lệ hút thuốc lá chủ động ở người trưởng thành của Việt Nam có giảm song tương đối chậm.
Việt Nam vẫn thuộc nhóm quốc gia có tỷ lệ người hút thuốc lá cao nhất thế giới với tỷ lệ chung ở hai giới là 20,8%; tỷ lệ hiện hút ở nam giới trưởng thành là 41,1% (năm 2021).
Bộ Y tế cần sớm xây dựng các văn bản hướng dẫn thực hiện Nghị quyết của Quốc hội cấm sử dụng, sản xuất, kinh doanh lưu hành các sản phẩm thuốc lá mới (thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, shiha,…). Đồng thời, tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát việc thực thi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá và xử lý vi phạm theo Nghị định 117/2020/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.
Tỷ lệ hút thuốc lá chủ động ở người trưởng thành ở Việt Nam đã giảm nhưng khá chậm; tỷ lệ hiện hút ở nam giới trưởng thành là 41,1% thuộc nhóm quốc gia có tỷ lệ người hút thuốc lá cao nhất thế giới. Chi phí hệ lụy sức khỏe, kinh tế xã hội do thuốc lá gây ra cao gấp 5 lần so
Sáng 6/12, tại Hà Nội, Quỹ phòng chống tác hại thuốc lá (Bộ Y tế) tổ chức Hội nghị báo cáo kết quả thực hiện các hoạt động phòng, chống tác hại của thuốc lá năm 2024, định hướng Kế hoạch năm 2025 (Hội nghị).
Sáng 6/12, tại hội nghị báo cáo kết quả hoạt động phòng, chống tác hại của thuốc lá năm 2024, định hướng kế hoạch năm 2025, thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn ghi nhận chiến dịch truyền thông trên mạng xã hội về tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng của Quỹ phòng chống tác hại của thuốc lá. Chiến dịch đã thu hút sự quan tâm của nhiều bạn trẻ.
Qua tổng hợp của Bộ Y tế, trong 75 loại thuốc được các bệnh viện đề xuất vào danh mục thuốc bảo hiểm y tế (BHYT) mới, có tới 28 loại thuốc điều trị ung thư…
Bỏ phân hạng bệnh viện trong sử dụng thuốc, thường xuyên cập nhật danh mục thuốc được bảo hiểm y tế (BHYT) thanh toán… là những quy định mới đáng chú ý vừa được Bộ Y tế ban hành. Những đổi mới này nhằm hướng đến công khai, minh bạch, bảo đảm quyền lợi của người bệnh trong tiếp cận thuốc và chi trả BHYT đối với thuốc.
Theo thông tư mới nhất của Bộ Y tế, việc kê đơn thuốc BHYT sẽ không phân tuyến và các loại đắt cũng được đưa xuống tận nơi khám ban đầu.
Trong 75 thuốc đề xuất bổ sung vào danh mục thuốc BHYT, có 28 thuốc đích điều trị ung thư. Danh mục thuốc mới sẽ được ban hành trong quý 1-2025
Bộ Y tế sẽ xây dựng cập nhật danh mục thuốc BHYT với mục tiêu bảo đảm quyền lợi của người tham gia BHYT, góp phần từng bước giảm tỷ lệ chi trả trực tiếp của người bệnh.
Ngày 5/12, Bộ Y tế tổ chức Hội thảo để phổ biến Thông tư 37 và lấy ý kiến về danh mục thuốc bảo hiểm y tế.
Từ năm 2025, các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được sử dụng toàn bộ các thuốc trong danh mục bảo hiểm y tế (BHYT) chi trả, phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn, hướng dẫn chẩn đoán và điều trị, không phân biệt hạng bệnh viện hay cấp chuyên môn kỹ thuật.
Bộ Y tế sẽ rà soát, bổ sung một số thuốc mới có hồ sơ đầy đủ, chuẩn bị kĩ lưỡng, chất lượng, đáp ứng tiêu chí theo quy định và nhận được sự đồng thuận cao.
Từ ngày 1/1/2025, quy định mới sẽ bỏ việc phân hạng bệnh viện sử dụng thuốc bảo hiểm y tế (BHYT). Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được sử dụng toàn bộ các thuốc trong danh mục, phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn, không phân biệt hạng bệnh viện.
Bộ Y tế sẽ rà soát, bổ sung một số thuốc mới thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế. Hiện, Bộ Y tế nhận được hồ sơ 75 thuốc có đề xuất bổ sung mới với 25 nhóm tác dụng; trong đó nhiều nhất là thuốc điều trị ung thư, điều trị đích có chi phí lớn (chiếm đến gần 1/3).
Trong 75 thuốc đề xuất bổ sung vào danh mục thuốc bảo hiểm y tế (BHYT) các bệnh viện gửi lên Bộ Y tế có 28 loại thuốc điều trị ung thư. Bộ Y tế cho biết sẽ rà soát để xem xét điều chỉnh tỷ lệ, điều kiện thanh toán, bổ sung vào danh mục thuốc BHYT.
Từ năm 2025, người bệnh khi theo dõi sức khỏe tại trạm y tế xã vẫn được sử dụng thuốc trong danh mục thuốc BHYT của tuyến trên.
Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được sử dụng toàn bộ các thuốc trong danh mục bảo hiểm y tế chi trả, phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn, hướng dẫn chẩn đoán và điều trị, không phân biệt hạng bệnh viện hay cấp chuyên môn kỹ thuật.
Với quy định mới của Bộ Y tế, các cơ sở y tế tuyến dưới được mở rộng quyền trong kê đơn thuốc và điều trị. Người bệnh sẽ được tiếp cận thuốc mới, đắt tiền từ tuyến dưới.
Từ 1/1/2025, thuốc trong danh mục bảo hiểm y tế (BHYT) chi trả sẽ không phân biệt theo hạng bệnh viện. Các cơ sở y tế sẽ được sử dụng toàn bộ các thuốc trong danh mục BHYT phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn, hướng dẫn chẩn đoán và điều trị.
Theo Bộ Y tế, các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được sử dụng toàn bộ các thuốc trong danh mục bảo hiểm y tế (BHYT), phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn, hướng dẫn chẩn đoán và điều trị, không phân biệt hạng bệnh viện hay cấp chuyên môn kỹ thuật...
Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được sử dụng toàn bộ các thuốc trong danh mục BHYT, phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn, hướng dẫn chẩn đoán và điều trị, không phân biệt hạng bệnh viện hay cấp chuyên môn kỹ thuật... Việc này nhằm bảo đảm công bằng trong tiếp cận và chi trả BHYT đối với thuốc...
Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được sử dụng toàn bộ các thuốc trong danh mục bảo hiểm y tế, phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn, hướng dẫn chẩn đoán và điều trị, không phân biệt hạng bệnh viện hay cấp chuyên môn kỹ thuật...
Tại Việt Nam, ung thư cũng là một vấn đề sức khỏe lớn với 182.000 ca mắc mới và 120.000 ca tử vong trong năm 2022. Trong đó, ung thư cổ tử cung ghi nhận 4.612 ca mắc mới mỗi năm; và 2.571 ca tử vong, tương đương 2.1% tổng số ca tử vong do ung thư.
Hôm nay (3/12) tại trụ sở Bộ Y tế, GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế, Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia đã tiếp đoàn công tác Viện Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc để cùng trao đổi, thảo luận một số hợp tác về khoa học, công nghệ trong trong lĩnh vực y tế...
Chiều nay 3/12, tại trụ sở Bộ Y tế, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trao Quyết định bổ nhiệm lại số 1418/QĐ-TTg về việc bổ nhiệm lại ông Đỗ Xuân Tuyên giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ Y tế.
Công tác phòng chống ung thư hiện nay vẫn là một thách thức lớn đối với nền y học trên thế giới, không những đòi hỏi kiến thức, kỹ thuật chuyên môn hiện đại, cập nhật của các y bác sỹ, mà còn đòi hỏi sự nỗ lực của bản thân người bệnh, gia đình, sự hỗ trợ tích cực từ xã hội, cộng đồng.
Theo danh sách công bố của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Long An vinh dự có 1 trong số 36 thanh niên được nhận Giải thưởng Lương Định Của lần thứ XIX, năm 2024.
Ngày 26/11, các tỉnh Thái Bình, Hà Nam công bố các quyết định điều động, bổ nhiệm loạt nhân sự mới.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Nam phân công, điều động ông Trần Đức Thuấn, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Lý Nhân, giữ chức Phó Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy Hà Nam.
Việt Nam đang tiếp tục đối mặt với tình trạng kháng thuốc gia tăng. Kháng thuốc khiến các lần điều trị sau kém hiệu quả hoặc không hiệu quả, kéo dài thời gian nằm viện, tốn kém chi phí và nguy cơ tử vong cho bệnh nhân…
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn nhấn mạnh, kháng thuốc đặt ra yêu cầu hành động ngay lập tức và bền vững. Mỗi giây phút không hành động đều đặt tính mạng con người vào nguy hiểm và phá hoại hàng thập kỷ tiến bộ trong y học.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, gần 300.000 ca tử vong do đề kháng thuốc kháng sinh tại Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2020 đến năm 2023.
Theo Bộ Y tế, việc sử dụng sai mục đích và lạm dụng kháng sinh trong y tế và nông nghiệp là nguyên nhân chính gây ra kháng thuốc.
Ngày 22-11, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và các đối tác quốc tế tổ chức mít tinh hưởng ứng 'Tuần lễ Thế giới nâng cao nhận thức về kháng thuốc' và triển khai Kế hoạch hành động phòng, chống kháng thuốc lĩnh vực y tế giai đoạn 2024 – 2025.
Tổ chức Y tế Thế giới đã đưa Việt Nam vào nhóm các nước có tỷ lệ kháng kháng sinh cao trên thế giới. Trong khi nhiều quốc gia phát triển sử dụng kháng sinh thế hệ 1 vẫn hiệu quả thì Việt Nam đã dùng tới kháng sinh thế hệ 3 và 4. Nhiều loại vi khuẩn đã kháng kháng sinh, mà nguyên nhân chính xuất phát từ việc sử dụng sai và lạm dụng thuốc của người dân, nhân viên y tế.
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) vừa tổng kết 9 năm thực hiện Thông tư số 43/2015/TT-BYT của Bộ Y tế quy định về nhiệm vụ và hình thức tổ chức thực hiện nhiệm vụ công tác xã hội của bệnh viện.
Kháng thuốc xảy ra khi vi khuẩn, virus, nấm và ký sinh trùng không đáp ứng với các thuốc kháng vi sinh vật, dẫn đến bệnh trở nặng và tử vong
Ngày 22/11, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các đối tác quốc tế tổ chức mít tinh hưởng ứng 'Tuần lễ Thế giới nâng cao nhận thức về kháng thuốc' từ ngày 18-24/11/2024 và Hội nghị triển khai Kế hoạch hành động phòng, chống kháng thuốc lĩnh vực y tế giai đoạn 2024 – 2025.
Công tác xã hội ở nhiều bệnh viện (BV) từ lâu đã là chỗ dựa của bệnh nhân nghèo. Để bệnh nhân được hỗ trợ tốt hơn, các BV đề nghị đào tạo, nâng cao nghiệp vụ định kỳ cho những người làm công tác xã hội tại BV.
Đó là chương trình hưởng ứng Chiến lược quốc gia về phòng, chống kháng thuốc tại Việt Nam giai đoạn 2023 - 2030 theo Quyết định 1121/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, nhằm kêu gọi người dân cùng hành động phòng, chống tình trạng kháng thuốc kháng sinh để bảo vệ con người, xã hội và các thế hệ tương lai.
Ngày 22/11, phát biểu tại Hội nghị tổng kết 9 năm thực hiện Thông tư số 43/2015/TT-BYT của Bộ Y tế quy định về nhiệm vụ và hình thức tổ chức thực hiện nhiệm vụ công tác xã hội của bệnh viện khu vực phía Bắc do Bộ Y tế tổ chức, Giáo sư, Tiến sĩ Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế, Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia khẳng định: Hoạt động công tác xã hội tại các bệnh viện có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, góp phần xây dựng hệ thống y tế lấy người bệnh làm trung tâm, hỗ trợ người bệnh và gia đình người bệnh vượt qua khó khăn khi đi khám chữa bệnh...
Tại Việt Nam, tình trạng kháng thuốc đã trở thành một vấn đề y tế đáng quan tâm. Việc sử dụng sai mục đích và lạm dụng kháng sinh trong y tế và nông nghiệp là nguyên nhân chính gây ra kháng thuốc.
Tổ chức Y tế Thế giới đã xếp kháng thuốc vào danh sách 10 mối đe dọa hàng đầu đối với sức khỏe cộng đồng toàn cầu. Việt Nam được coi là một điểm nóng về kháng thuốc, đây cũng trở thành một vấn đề y tế công cộng đáng quan tâm...