Có mặt tại Trung đoàn 236, Sư đoàn 361 (Quân chủng Phòng không-Không quân), chúng tôi nhận thấy công tác chuẩn bị đón Tết đã được cán bộ, chiến sĩ nơi đây thực hiện từ khá sớm. Tất cả đã hoàn thành các nhiệm vụ chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, đồng thời duy trì trực sẵn sàng chiến đấu và quản lý vùng trời (SSCĐ, QLVT). Không khí vui tươi, phấn khởi chào đón mùa Xuân mới đã bắt đầu lan tỏa khắp Trung đoàn.
Đây là một danh tướng thời Lý, được xem như công thần, hết mình phụng sự đất nước.
Xã Hoằng Sơn (Hoằng Hóa) là vùng đất giàu giá trị lịch sử, nơi còn lưu giữ được một hệ thống di sản văn hóa vật thể có giá trị lịch sử - văn hóa đặc sắc, trong đó có đền thờ Lê Phụng Hiểu. Những năm qua, xã luôn chú trọng đến việc giữ gìn, phát huy giá trị của đền thờ nhằm tri ân công đức của bậc tiền nhân.
Hiếm có di tích thờ đến 6 vị thành hoàng như đình Tâng thuộc thôn Tranh Đấu, xã Gia Xuyên (TP Hải Dương).
Lê Phụng Hiểu (không rõ năm sinh, năm mất) chỉ biết ông thọ 77 tuổi, quê ở Kẻ Bưng, hương Băng Sơn, Châu Ái (nay là thôn Xuân Sơn, xã Hoằng Sơn, Hoằng Hóa), là một trong những võ tướng ưu tú, kiệt xuất nổi danh thiên hạ, tên tuổi và công trạng của ông được người đời sau ca ngợi.
Lý Thái Tông- Lý Phật Mã là vị hoàng đế thứ hai của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, cai trị trong 27 năm. Ông được đánh giá là một vị hoàng đế tài giỏi, có nhiều quyết sách, hành động, việc làm khiến người đời ngưỡng mộ, thán phục.
Đình Thông Tây Hội - ngôi đình cổ nhất Nam Bộ - có tục thờ cúng rất độc đáo, khi Thành hoàng là hai vị hoàng tử nổi loạn, từng mưu đồ cướp ngôi vua thời Lý. Vì sao lại có chuyện này?
Lê Phụng Hiểu là một võ tướng được nhắc tới như một con người có sức mạnh, võ nghệ siêu quần. Ông phụng sự đất nước trải qua ba đời vua nhà Lý: Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông và Lý Thánh Tông. Ông được coi là công thần số một của Lý Thái Tông, khi bảo vệ được vị này lên ngôi vua an toàn trước âm mưu phản loạn định cướp ngôi.
Vua Lý Thái Tông sinh năm Canh Tý, sinh ra đã có tướng quý, mà các sử quan xưa ca tụng là tướng bậc đế vương.