Triều Tiên mới đây đã đăng ký 13 tàu ngầm với Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO). Tuy nhiên, thông tin về 13 tàu và toàn bộ các tàu Triều Tiên đăng ký trước đó đều bị xóa.
Một vụ nổ súng cảnh cáo của Hàn Quốc đối với Triều Tiên vừa xảy ra ngày 18/6 tại Khu Phi quân sự (DMZ) nơi được mệnh danh là 'khu vực đáng sợ nhất trên trái đất'.
Quân đội Mỹ từng có kế hoạch dùng vũ khí hạt nhân chiến lược để dập tắt sức chiến đấu của Trung Quốc bên bờ sông Áp Lục, khi Chiến tranh Triều Tiên đạt đến mức cao trào năm 1950.
Đây được coi là một trong những thất bại đáng quên nhất của quân đội Mỹ trong Chiến tranh Triều Tiên.
Chiến hạm USS New Jersey đã ngừng hoạt động của Mỹ sẽ trải qua một cuộc đại tu, nâng cấp lớn sau 30 năm nằm im tại bến cảng với vai trò tàu bảo tàng.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.
Vào năm 1949, Hoa Kỳ, Canada và 10 quốc gia Tây Âu thống nhất thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương, gọi tắt là NATO.
Tối 27/7 (giờ địa phương), Hàn Quốc cử hành lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định đình chiến trong Chiến tranh Triều Tiên 1950 - 1953 tại Trung tâm điện ảnh Busan.
Tối 27/7 (theo giờ địa phương), Hàn Quốc đã cử hành lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định đình chiến trong Chiến tranh Triều Tiên 1950 - 1953 tại Trung tâm điện ảnh Busan, cách thủ đô Seoul 320 km về phía Đông Nam.
Phó chỉ huy Bộ Tư lệnh LHQ cho biết cuộc đối thoại đã bắt đầu với Triều Tiên thông qua một cơ chế được thiết lập theo hiệp định đình chiến và mối quan tâm chính là tình trạng sức khỏe của binh sỹ này.
Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hàn Quốc, các du khách có thể trải nghiệm cảnh quan sinh thái, văn hóa và các giá trị lịch sử của Khu phi quân sự liên Trều trong quá trình đi bộ hoặc đi xe.
Theo cựu Phó Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Olli Heinonen, Triều Tiên dường như lại đang tái khởi động cơ sở hạt nhân Yongbyon ở tỉnh Bắc Pyongan.
Quan chức an ninh Nga cho rằng việc Ukraine đề cập tới kịch bản 'đình chiến kiểu Triều Tiên' là dấu hiệu cho thấy Kiev đang nhận ra thực tế là họ không thể thắng.
Những cuộc thảo luận về 'kịch bản Bán đảo Triều Tiên' ở Ukraine là một dấu hiệu cho thấy Kiev đang công nhận thực tế chiến trường và chấp nhận thất bại, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cho hay.
Dưới đây là những diễn biến chính tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 9/1.
Một quan chức Ukraine nói Nga có thể đề xuất một lựa chọn mô hình Triều Tiên cho thỏa thuận ngừng bắn liên quan đến việc chia tách Ukraine.
Ông Aleksey Danilov, người đứng đầu Hội đồng Quốc phòng và An ninh Quốc gia Ukraine cho biết Nga muốn áp đặt một thỏa thuận ngừng bắn mà trong đó có điều khoản chia cắt lãnh thổ Ukraine như bán đảo Triều Tiên.
Ngày 8/1, theo Phó Chánh văn phòng thứ nhất của Tổng thống Nga, ông Sergey Kiriyenko, các mục tiêu của chiến dịch quân sự đặc biệt do Tổng thống Nga Vladimir Putin đặt ra chắc chắn sẽ đạt được.
Quan chức cấp cao Ukraine so sánh việc Nga muốn Kiev công nhận các vùng lãnh thổ Ukraine mà Nga đã sáp nhập giống như kiểu chia đôi bán đảo Triều Tiên.
Giới chức Nga và Ukraine cho biết hai bên vừa tiến hành trao đổi tổng cộng 100 tù binh.
Nga muốn thực hiện một hiệp định đình chiến chia cắt lãnh thổ Ukraine tương tự như tình trạng Bán đảo Triều Tiên hiện nay, Thư ký Hội đồng Quốc phòng và An ninh Quốc gia Ukraine - ông Aleksey Danilov nhận định.
Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, đại tướng Mỹ Douglas MacArthur được chỉ định làm Tư lệnh tối cao các lực lượng Đồng minh tại Nhật Bản.
Phụ tá Tổng thống Ukraine Mikhail Podolyak cho rằng xung đột giữa Nga với Ukraine không nên được so sánh với chiến tranh Triều Tiên 1950-1953. Tuyên bố được đưa ra để đáp trả phát biểu của cựu Tư lệnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại châu Âu James Stavridis rằng cả 2 bên sẽ không có lựa chọn nào khác ngoài việc để xung đột 'đóng băng'.
Ngày 25/6/1950, cuộc chiến tranh Triều Tiên mở đầu.
Ngày 25/6/1950, cuộc chiến tranh Triều Tiên mở đầu.
Suốt hàng thập kỷ, việc thu thập và phân tích về Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (DPRK) luôn là ưu tiên tình báo hàng đầu của Mỹ. Mỗi đời tổng thống Mỹ kể từ Harry Truman đều muốn thông tin tốt hơn, chính xác hơn và kịp thời hơn về DPRK. Tuy vậy, đây là một mục tiêu cực kỳ khó. Sự cô lập với thế giới bên ngoài khiến DPRK trở thành một hố đen cho thu thập thông tin. Và người Mỹ nhắm vào nước này cho một thử thách tình báo lớn hơn: Tìm hiểu về Trung Quốc, hàng xóm quan trọng nhất của DPRK.
Các chuyên gia đã xác định được những địa điểm quân sự được bảo vệ nghiêm ngặt nhất trên Trái đất. Đó là các sở chỉ huy quân đội, hầm ngầm và căn cứ quân sự bí mật.
Cả Triều Tiên và Hàn Quốc đều đã dành rất nhiều thời gian, nhân lực để chuẩn bị cho cuộc xung đột tổng lực giữa hai miền, có nguy cơ nổ ra bất cứ lúc nào.
Hòa bình trên bán đảo Triều Tiên luôn là vấn đề quan tâm của các lãnh đạo hai miền Triều Tiên suốt nhiều năm qua. Và nay, vấn đề này đang được quan tâm nhiều hơn, sau thông báo của Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in hôm 13-12 rằng CHDCND Triều Tiên cùng Mỹ, Trung Quốc đã đồng ý trên nguyên tắc sẽ tiến tới ký kết hiệp định hòa bình, chính thức chấm dứt chiến tranh.
Cách đây hơn 70 năm, trong Chiến tranh Triều Tiên, quân Mỹ đã chuyển sang phòng ngự, Tổng thống Truman đưa ra lời đe dọa được che đậy kín đáo về việc sử dụng bom nguyên tử chống lại Triều Tiên.
Trang web chuyên về Triều Tiên của Mỹ mang tên 38 North (Vĩ tuyến 38 độ Bắc) ngày 2/12 (giờ địa phương) đưa tin hình ảnh chụp từ vệ tinh gần đây đã phát hiện sự gia tăng hoạt động của xe tải và vật liệu trong và ngoài sân bay Uiju ở tỉnh Bắc Pyongan, gần biên giới Triều Tiên-Trung Quốc.
Hóa ra bom tấn Crash Landing On You của Hyun Bin và Son Ye Jin có một kết thúc khác.
Triều Tiên từ lâu đã duy trì quan hệ chặt chẽ với Syria và Bình Nhưỡng được cho là đối tác quốc phòng lâu đời và đáng tin cậy nhất của Damascus. Vậy trong cuộc chiến hiện nay tại Syria, lực lượng đặc biệt Triều Tiên đã giúp gì chính quyền của Tổng thống Syria Bashar al-Assad?
Đã hơn 70 năm kể từ ngày cuộc chiến tranh Triều Tiên bắt đầu nổ ra, nhưng những di chứng của cuộc chiến vẫn còn tồn tại và vẫn khiến hai miền Triều Tiên luôn trong trạng thái căng thẳng.
Từ lâu Triều Tiên đã giúp đỡ quân đội Syria rất nhiều bằng việc đưa nhiều chuyên gia quân sự tới giúp quốc gia Trung Đông này, tuy nhiên việc lực lượng đặc nhiệm Triều Tiên xuất hiện ở đây vẫn còn là bí ẩn.
Làm thế nào mà Triều Tiên trở thành một cường quốc lớn trong khu vực, cả về kho vũ khí hạt nhân lẫn các tiêu chí quân sự thông thường?
Đối vị ở Triều Tiên trong những năm 1950-1953 là xung đột quân sự lớn đầu tiên trực tiếp giữa các lực lượng vũ trang Liên Xô và Mỹ.
Việc bốn tiêm kích MiG-15 của Liên Xô bị bắn hạ đã khiến Moscow 'mất hết thể diện', lập tức lên kế hoạch đáp trả lại quân đội Mỹ, suýt kéo cả thế giới vào chiến tranh.
Khắp hoàn vũ, nổi tiếng lâu đời nhất và tiêu biểu nhất cho những sâm 'thứ thiệt', đầu tiên phải kể nhân sâm Cao Ly. Vậy các quốc gia khác di thực nhân sâm Cao Ly về trồng, kết quả ra sao?
Một học giả Trung Quốc mới đây đã thẳng thắn cảnh báo Bắc Kinh cần phải chuẩn bị đối phó với việc Tổng thống Mỹ Donald Trump tới Đài Loan trước khi kết thúc nhiệm kỳ.