Nghị định quy định về khuyến khích phát triển văn học: Hướng tới xây dựng hệ sinh thái văn học bền vững

Ngày 4-4, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức hội thảo lấy ý kiến xây dựng Nghị định quy định về khuyến khích phát triển văn học. Đây là một văn bản quản lý Nhà nước có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển của nền văn học Việt Nam trong bối cảnh mới.

Xây dựng hành lang pháp lý hiệu quả, thúc đẩy văn học Việt Nam phát triển bền vững

Nghị định quy định về khuyến khích phát triển văn học không chỉ là một chủ trương đúng đắn mà còn là một đòi hỏi cấp thiết trước những vận động mới của đời sống xã hội và sáng tạo nghệ thuật, xây dựng một hành lang pháp lý hiệu quả, khả thi và thực sự có tác động thúc đẩy văn học Việt Nam phát triển bền vững.

Dịch ngược và sự cần thiết với văn học Việt Nam

Trong mục tiêu chiến lược 'quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam ra thế giới', đối tượng mà nền văn học của chúng ta cần hướng đến, một cách mạnh mẽ nhất, không phải độc giả quốc nội, mà là độc giả thuộc các nền văn học dân tộc khác, các ngôn ngữ/ chữ viết khác nằm ngoài biên giới quốc gia. Để làm được điều ấy, buộc phải nói đến hoạt động dịch văn học và sản phẩm của nó: các tác phẩm văn học dịch.

Ia Grai: 500 giáo viên, học sinh tham gia Ngày hội đọc sách năm 2025

Sáng 28-3, Thư viện tỉnh Gia Lai phối hợp với UBND huyện Ia Grai tổ chức Ngày hội đọc sách năm 2025. Có 500 giáo viên, học sinh đến từ 5 đơn vị trường học trên địa bàn thị trấn Ia Kha tham gia ngày hội.

Tập truyện ngắn của Bảo Ninh xuất bản tại Pháp

5 truyện ngắn in thành tập 'Le violon de l'ennemi' (Tiếng vĩ cầm của quân xâm lăng) của Bảo Ninh sắp xuất bản tại Pháp, bản dịch của PGS.TS Đoàn Cầm Thi.

Cần dịch giả có tầm để văn học Việt vươn ra biển lớn

Theo nhà văn Cho Chang-in, dịch giả là người giúp một tác phẩm có sức sống mới. Để một nền văn học có thể vươn ra biển lớn, đội ngũ dịch giả đóng vai trò quan trọng.

Nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha qua đời

Nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha đã ra đi mãi mãi vào ngày 13/3. Ông là 'pho sử sống' của âm nhạc Việt Nam, đóng góp nhiều cho nền văn học nghệ thuật Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung.

Nhà văn, dịch giả Kiều Bích Hậu: 'Ngoại giao dịch thuật' cơ hội và suy nghĩ

Nhờ uy tín trong lĩnh vực dịch thuật văn học tại Việt Nam và những hoạt động văn chương quốc tế nổi bật trong chục năm qua, nhà văn Kiều Bích Hậu đã 3 lần được Viện Dịch thuật văn học Hàn Quốc (LTI Korea) mời làm giám khảo chấm thi dịch tác phẩm văn học Hàn Quốc cho các dịch giả Việt Nam. Đó là các năm 2020, 2021, 2024.

Góc nhìn khác về chữ 'Tình' trong thơ Xuân Quỳnh

Những độc giả yêu thơ của nữ thi sĩ Xuân Quỳnh tại Hà Nội đã có dịp trò chuyện, khám phá một góc nhìn khác về chữ 'Tình' trong những tác phẩm của nữ thi sĩ nổi tiếng.

Giao thoa giữa Nguyễn Ngọc Tư và triết lý Nietzsche

Giải thưởng 'Văn học Ðông Nam Á xuất sắc nhất năm 2024' mà Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư nhận được từ Tạp chí Văn học Ðiền Trì (Trung Quốc) khẳng định tài năng của chị, đồng thời khẳng định tầm ảnh hưởng của văn học Việt Nam với các nước trong khu vực và quốc tế.

Nhà văn Khuất Quang Thụy: Người kể chuyện đầy tâm huyết về chiến tranh và con người Việt Nam

Ngày 5/3/2025, văn học Việt Nam đã mất đi một trong những cây bút xuất sắc nhất khi nhà văn Khuất Quang Thụy qua đời tại Hà Nội, hưởng thọ 75 tuổi. Ông để lại một di sản văn học giàu giá trị, làm sống dậy những ký ức về chiến tranh và con người qua từng trang sách.

Phóng sự Việt Nam thời kỳ sau đổi mới từ 1986 đến nay

Trong đời sống báo chí, văn học Việt Nam, phóng sự là thể loại tân văn, sản phẩm của công cuộc hiện đại hóa văn học, là điểm nhấn quan trọng trong tiến trình phát triển của văn học hiện đại ở thập niên thứ ba của thế kỷ XX. Nó là sản phẩm của quá trình giao lưu, ảnh hưởng, tiếp xúc với văn hóa, văn học phương Tây, trực tiếp là văn hóa, văn học Pháp, của văn học, văn hóa Việt Nam. Nó là kết quả của sự nối tiếp và hoàn thiện của một loại hình văn học truyền thống có tính nguyên hợp văn - sử gồm các thể ký ghi chép, ký và ký sự trong văn học trung đại Việt Nam.

Điểm hẹn văn học Việt Nam tại Bỉ

Cộng đồng người Việt tại Bỉ có thêm một điểm hẹn văn học với Tủ sách Việt tại nhà hàng Hanoi Station.

Quận Thanh Khê ra mắt thêm một phòng đọc sách cộng đồng

Sáng 28-2, UBND phường Thanh Khê Tây, quận Thanh Khê đã tổ chức ra mắt Phòng đọc sách cộng đồng tại địa chỉ 760 đường Điện Biên Phủ, TP Đà Nẵng.

Nhà thơ Phùng Khắc Bắc - hiện tượng độc đáo của văn học Việt Nam

Nhà thơ Phùng Khắc Bắc sinh năm 1944 ở ngoại ô thị xã Bắc Giang, đi bộ đội, sau 1975 về học Trường Viết văn Nguyễn Du, khóa 2 rồi làm công tác ở Phòng Văn hóa văn nghệ, Tổng cục Chính trị, sau chuyển sang Văn phòng Hội Nhà văn Việt Nam. Phùng Khắc Bắc mất năm 1991.

'Cha đẻ' cuộc thi Hoa hậu Việt Nam qua đời

Nhà thơ Dương Kỳ Anh - 'cha đẻ' của cuộc thi Hoa hậu Việt Nam ra đi tại bệnh viện sau thời gian chống chọi với bệnh hiểm nghèo vào sáng 25/2.

Năm 2025, Trường Đại học Thủ Dầu Một tuyển sinh 12 ngành đào tạo thạc sĩ

Trường Đại học Thủ Dầu Một (TDMU) sẽ tổ chức hai đợt tuyển sinh vào tháng 6/2025 và tháng 11/2025.

Muốn xuất khẩu văn chương phải có những gì?

Là tác giả có sách được chuyển ngữ sang một số thứ tiếng, nhà văn Nguyễn Bình Phương cho biết, dịch giả tìm đến anh đều qua những giới thiệu cá nhân.

Truyện Kiều và Đại thi hào Nguyễn Du trong văn hóa Việt

Sáng 18.2, tọa đàm 'Truyện Kiều và đại thi hào Nguyễn Du trong văn hóa Việt' sẽ được tổ chức tại CSO Gallery, thành phố Hội An, Quảng Nam, nhằm giới thiệu và tôn vinh giá trị di sản văn hóa thông qua tác phẩm 'Truyện Kiều' của Nguyễn Du.

Tạo cơ chế đột phá thúc đẩy phát triển văn học

Bộ VHTT&DL đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định quy định về khuyến khích phát triển văn học. Trong đó nhiều cơ chế đột phá được đề xuất góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển văn học trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

Truyện Kiều và Nguyễn Du trong văn hóa Việt

Tọa đàm 'Truyện Kiều và Đại thi hào Nguyễn Du trong văn hóa Việt' sẽ diễn ra vào sáng 18/2 tại Bảo tàng CSO (Hội An, Quảng Nam).

Ký ức cựu phóng viên thường trú của Hungary: Việt Nam là tương lai

Tiến quân ca - Quốc ca Việt Nam là một khúc ca hùng tráng với giai điệu trang nghiêm, mạnh mẽ, lời ca kiên cường, thể hiện tinh thần độc lập, ái quốc và sức mạnh đầy tự tin. Đây chính là bài ca mà nhiều người bạn Việt của tôi đã hát tại Trung tâm Hội nghị Lurdy Ház, Budapest, nơi diễn ra sự kiện đón Tết cổ truyền vừa qua với sự tham gia của gần hai nghìn người.

Xứ Thanh: Nguồn cảm hứng lớn cho 'Mảnh đất lắm người nhiều ma'

Đất thiêng Thanh Hóa không chỉ sản sinh nhiều 'nhân kiệt' mà còn là nơi gắn bó, góp phần dựng nghiệp cho nhiều tướng lĩnh, nhà khoa học, nhà giáo dục, văn nghệ sĩ, trong đó có nhà văn Nguyễn Khắc Trường, tác giả tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma', một trong những tác phẩm xuất sắc nhất nền văn học Việt Nam đương đại vốn lấy nguồn tư liệu và cảm hứng chủ yếu từ xứ Thanh.

Khai mạc Ngày thơ Việt Nam tại TP.HCM

Ngày 12/2, Hội Nhà văn TP.HCM khai mạc Ngày thơ Việt Nam năm 2025. Tham dự lễ khai mạc có ông Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ chính trị, Bí thư Thành ủy TP.HCM.

'Gửi một người mẹ Việt Nam' - bài thơ được nhà thơ Mỹ đọc tại 'Ngày Thơ Việt Nam năm 2025'

Ngày 12/2/2025 (tức 15 tháng Giêng năm Ất Tỵ) tại TP Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình sẽ diễn ra 'Ngày Thơ Việt Nam năm 2025' với chủ đề 'Tổ quốc bay lên'. Ngày Thơ năm nay có nhiều điều đặc biệt như lần đầu tiên không tổ chức ở Hà Nội và có sự tham gia trình diễn thơ của nhà thơ cựu chiến binh Mỹ Bruce Weigl. Ông sẽ đọc tác phẩm 'Gửi một người mẹ Việt Nam' tại Ngày Thơ như một cách để kết nối văn hóa và hàn gắn quá khứ bằng ngôn ngữ của thi ca.

Khuyến khích phát triển văn học: Cơ hội xuất khẩu văn hóa Việt

Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa công bố dự thảo Nghị định quy định về khuyến khích phát triển văn học để xin ý kiến đóng góp. Dự thảo này đang thu hút sự quan tâm đặc biệt trong giới sáng tác và nghiên cứu văn học. Với mục tiêu thúc đẩy sự phát triển của nền văn học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, Nghị định này mở ra những cơ hội quan trọng. Tuy nhiên, trong khi nhiều vấn đề được nêu ra, điểm nổi bật nhất chính là sự cần thiết của việc xây dựng một chiến lược xuất khẩu văn học Việt Nam. Đó không chỉ là việc phát triển thị trường trong nước mà còn là bước đi cần thiết để nâng cao giá trị văn hóa Việt trên trường quốc tế.

Xây dựng chính sách khuyến khích phát triển văn học

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định quy định về khuyến khích phát triển văn học, nhằm tạo cơ sở pháp lý xây dựng và phát triển văn học, tăng cường đầu tư cho văn học...

Đề xuất chính sách khuyến khích sáng tạo tác phẩm văn học đỉnh cao

Bộ VH-TT&DL đang lấy ý kiến dự thảo lần 2 Nghị định quy định về khuyến khích phát triển văn học, trong đó đề xuất nhiều cơ chế đột phá cho sáng tạo tác phẩm văn học chất lượng cao.

Tạo cơ chế khuyến khích sáng tạo tác phẩm văn học đỉnh cao

Bộ VHTT&DL đang lấy ý kiến dự thảo lần 2 Nghị định quy định về khuyến khích phát triển văn học, trong đó đề xuất nhiều cơ chế đột phá cho sáng tạo tác phẩm văn học chất lượng cao.

Đề xuất chính sách khuyến khích phát triển văn học

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang dự thảo Nghị định quy định về khuyến khích phát triển văn học.

Đề xuất tổ chức giải thưởng văn học cấp quốc gia

Trong nhiều nội dung được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) dự kiến đề xuất Chính phủ tại dự thảo Nghị định quy định về khuyến khích phát triển văn học có đề xuất tổ chức giải thưởng văn học cấp quốc gia do Bộ VHTTDL tổ chức. Dự thảo Nghị định này được Bộ VHTTDL lấy ý kiến trong nhân dân từ cuối tháng 1 đến ngày 24/3.

Nhà văn Việt Nam được người Trung Quốc khen nức nở, có kiệt tác được đưa vào giảng dạy tại Mỹ

Sự nghiệp văn chương của nhà văn này phát triển rực rỡ, có nhiều tác phẩm được xuất bản ở nước ngoài. Đặc biệt, ông có một kiệt tác nhận được sự công nhận của bạn đọc thế giới, cả Mỹ và Trung Quốc đều yêu thích.

Nhà văn Nguyễn Khắc Trường duyên tình xứ Thanh

Đất thiêng Thanh Hóa không chỉ sản sinh nhiều 'nhân kiệt' mà còn là nơi gắn bó, góp phần dựng nghiệp cho nhiều tướng lĩnh, nhà khoa học, nhà giáo dục, văn nghệ sĩ, trong đó có nhà văn Nguyễn Khắc Trường, tác giả tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma', một trong những tác phẩm xuất sắc nhất nền văn học Việt Nam đương đại vốn lấy nguồn tư liệu và cảm hứng chủ yếu từ xứ Thanh.

Trải nghiệm nghe sách nói ở Đường Sách TPHCM dịp Tết Ất Tỵ

Đường Sách TPHCM những ngày Tết Ất Tỵ nhộn nhịp với sự góp mặt của hàng trăm công ty sách lớn nhỏ trong ngày hội sách Tết.

Về bài thơ xuân xưa nhất trong Văn học Việt Nam

NSGN - Đa số các thiền sư Việt Nam nói chung, thiền sư đời Lý nói riêng thường không bàn suông nói góp về cuộc đời, mà chính là họ đã hành đạo, sống đạo trọn đời rồi mới thể hiện sự chứng nghiệm, thụ đắc chân lý của mình.

Văn học Việt đồng hành với dân tộc và khát vọng của nhân dân

Sau ngày 30-4-1975, một chương mới được mở ra trong lịch sử Việt Nam hiện đại. Từ thời điểm này, cả nước tập trung hàn gắn vết thương chiến tranh, nỗ lực thoát khỏi tình trạng bị bao vây, cấm vận và khủng hoảng kinh tế, đồng lòng bước vào thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế.

Chủ tịch UBND tỉnh dự gặp mặt đại biểu nhà văn Hà Tĩnh

Hội nghị gặp mặt nhằm khẳng định những thành tựu của nền văn học Hà Tĩnh trong dòng chảy phát triển của nền văn học Việt Nam.

Vượt qua thử thách

Khát khao đóng góp nhiều hơn cho lĩnh vực giảng dạy và nghiên cứu văn học Việt Nam, Phạm Phú Tuấn (29 tuổi) đã vượt qua mọi thử thách.

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 23 Xuân Ất Tỵ mang chủ đề 'Tổ quốc bay lên'

Theo công văn của Hội Nhà văn Việt Nam gửi các tỉnh, thành, Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 23 sẽ được tổ chức trong cả nước vào ngày Rằm tháng Giêng năm Ất Tỵ (tức ngày 12/02/2025) mang chủ đề 'Tổ quốc bay lên'.

Giải 'Cống hiến' vinh danh cố nhà văn Trang Thế Hy

Sáng 15/1, lễ Trao giải thưởng văn học TPHCM năm 2024 diễn ra với sự tham dự của đông đảo các tác giả gạo cội cùng nhà văn, nhà thơ trẻ. Trong đó, giải 'Cống hiến' trao tặng cố nhà văn Trang Thế Hy vì những đóng góp xuất sắc của ông cho văn học Việt Nam.

Nhà văn Nguyễn Một – Người kể chuyện và người kiến tạo văn hóa doanh nghiệp

Nguyễn Một, sinh năm 1964 tại Quảng Nam, là một trong những nhà văn tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại. Với ngòi bút sắc sảo, giàu tính nhân văn và chiều sâu lịch sử, ông đã khắc họa những câu chuyện lay động lòng người về chiến tranh, hòa bình và con người Việt Nam. Không chỉ dừng lại ở vai trò nhà văn, Nguyễn Một còn là người kiến tạo văn hóa trong doanh nghiệp, đưa các giá trị nhân văn thấm sâu vào môi trường làm việc hiện đại.

Sức sống mới cho lý luận phê bình văn họcĐịnh hướng những giá trị đích thực

Nhận diện những thành tựu và cả những hạn chế để từ đó có những giải pháp đưa lý luận phê bình văn học hôm nay phát triển hơn, theo kịp sự phát triển của đời sống văn học, Hànôịmới Cuối tuần giới thiệu một số ý kiến của các chuyên gia, nhà lý luận phê bình.

'Trường ca Lũ' được vinh danh Top 10 cuốn sách nổi bật năm 2024

Ngày 11-1-2025, 'Trường ca Lũ' của nhà thơ Lữ Mai (do Công ty sách điện tử Waka phát hành) đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vinh danh trong hạng mục 'Top 10 cuốn sách nổi bật' tại Lễ Vinh danh nghệ sĩ tiêu biểu và một số cuốn sách nổi bật năm 2024.

Hướng tới lành mạnh hóa văn hóa tranh luận

Tính từ 1975 đến nay, sau 50 năm phát triển trong bối cảnh đất nước thống nhất, đổi mới và phát triển, hội nhập quốc tế sâu rộng, nền lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Việt Nam nói chung, nền văn học Việt Nam nói riêng đã đạt được những thành tựu cơ bản nào? Đâu là những hạn chế, bất cập? Trong thời gian tới, các nhà lý luận, phê bình của ta cần phải làm gì, làm như thế nào để đáp ứng tốt hơn nữa yêu cầu mới, lớn lao hơn của thời đại và của chính mình?

Lấp lánh những câu chuyện tình trong truyện của Bùi Đế Yên

Nhà văn Bùi Đế Yên, trong tập sách thứ 4 của mình vừa ra đời, vẫn dành sự ưu tiên số một cho những câu chuyện tình.