Chỉ có khoảng hơn 50 nghìn doanh nghiệp đang đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, một con số hết sức khiêm tốn so với tổng số hơn 900 nghìn doanh nghiệp trên cả nước.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp UBND tỉnh Long An tổ chức Diễn đàn 'Phát triển Nông nghiệp Việt Nam 2023 -Thu hút doanh nghiệp đầu tư cho nông nghiệp bền vững'.
Ngày 24/5, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) phối hợp cùng Hiệp hội Tôm giống Bình Thuận tổ chức buổi tọa đàm chủ đề 'Vì một ngành tôm phát triển bền vững' nhằm tìm tiếng nói chung, phá vỡ các rào cản đã và đang làm chậm sự phát triển của ngành tôm… thông qua một liên minh mới giữa các mắt xích trong chuỗi giá trị sản xuất tôm Việt Nam.
Từng canh tác lúa nhưng mong muốn tìm hướng đi mới cho bản thân, nông dân trẻ Lê Thành Nhân (xã Tân Thành, huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An) đã chuyển sang trồng chuối già Nam Mỹ và thu tiền tỷ.
Từng canh tác lúa nhưng mong muốn tìm hướng đi mới cho bản thân, nông dân trẻ Lê Thành Nhân (xã Tân Thành, huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An) đã chuyển sang trồng chuối già Nam Mỹ.
Để cạnh tranh được trên sân nhà cũng như vươn ra 'biển lớn', doanh nghiệp, nông dân cần thay đổi tư duy sản xuất, đảm bảo sản phẩm đạt được các tiêu chuẩn hội nhập.
Kinh tế tuần hoàn, nông nghiệp hữu cơ là hướng đi mà nhiều doanh nghiệp đang lựa chọn. Những rác thải bỏ đi lại thành nguyên liệu tái sử dụng cho cây trồng.
Kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp là tận dụng phế phẩm của hoạt động sản xuất này làm chất 'dinh dưỡng' cho hoạt động khác. Đây là mô hình phát triển bền vững, nhưng thực tế chưa được phát triển mạnh ở nước ta.
Nông nghiệp tuần hoàn đáp ứng các tiêu chuẩn sản xuất xanh, bền vững đã được chứng thực về mặt lợi ích kinh tế cũng như giải quyết các vấn đề phát thải ra môi trường.
Nông nghiệp tuần hoàn là chìa khóa để quản lý hiệu quả các tài nguyên nông nghiệp thông qua tập trung giảm thiểu việc sử dụng các yếu tố đầu vào bên ngoài, khép kín vòng dinh dưỡng, tái tạo đất..
Nhận thấy tiềm năng kinh tế của các loại phụ phẩm và yêu cầu sản xuất bền vững, thời gian gần đây một số đơn vị, doanh nghiệp đã đầu tư chuỗi sản xuất khép kín.
Tại Hội nghị phát triển ngành tôm năm 2023 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức ngày 3/3 vừa qua, câu chuyện về chi phí đầu vào, giá thành sản xuất tôm một lần nữa được hâm nóng trong phần thảo luận với nhiều ý kiến phản ánh, phân tích, cùng các đề xuất, kiến nghị cho vấn đề này.
Chính sách đất đai về tích tụ ruộng đất chưa được 'cởi trói' khiến việc phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa tập trung, quy mô lớn vẫn gặp nhiều vướng mắc.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu vẫn thiếu thông tin cụ thể về những cam kết và cách thức áp dụng các hiệp định thương mại tự do (FTA)
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được nhận định là vùng 'đói đường giao thông, khát đường cao tốc' với chưa đến 200km cao tốc, hiện được Trung ương tập trung đầu tư, dự kiến có 550km cao tốc đến năm 2025.
Thông lệ, người dân TP HCM chuộng dùng hoa vạn thọ (loại nguyên gốc) để cúng đưa ông Táo ngày 23 tháng chạp. Năm nay, ngày 22 tháng chạp (13-1) lượng vạn thọ từ các tỉnh miền Tây chở về chợ sỉ hoa tươi Đầm Sen, Hồ Thị Kỷ giảm so với cùng kỳ Tết 2022.
Trừ một số loại trái cây cúng như: xoài cát Hòa Lộc, mãng cầu, dưa lưới,… tăng giá nhẹ, còn lại giá ổn định, thậm chí giảm
Hiện có nhiều đoàn khách Thái Lan đến tận vùng trồng sầu riêng của Việt Nam tham quan dẫn đến nguy cơ lộ bí kíp trồng sầu riêng rải vụ
Bò 'cơ bắp' còn được gọi là những con 'quái vật', vì chúng có vẻ ngoài khá dữ tợn, thân hình khổng lồ, cùng cơ bắp cuồn cuộn khiến nhiều người sợ hãi.
Bò 3B (Blanc Blue Belgium) của Bỉ, còn được biết đến là giống bò cơ bắp, đã được nuôi thương phẩm tại Việt Nam dưới dạng bò lai
10 năm qua, đã có 698 nông dân Việt Nam xuất sắc được tôn vinh trong chương trình 'Tự hào nông dân Việt Nam'… Trong số đó, rất nhiều nông dân sau khi được vinh danh đã thành lập doanh nghiệp và vươn lên trở thành doanh nhân nổi tiếng trong ngành nông nghiệp.
Thời tiết bất lợi, nợ xấu gia tăng đang ảnh hưởng lớn đến việc khơi thông dòng vốn cho việc phát triển vùng tôm nguyên liệu. Song song đó là nỗi lo từ các hộ nuôi, người lao động và doanh nghiệp ở ngành tôm nói riêng và ngành thủy sản nói chung có thể rơi vào 'bẫy' tín dụng đen nếu như những bất cập về vốn vay không được tháo gỡ.
Vừa qua, Đoàn công tác Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) do Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt làm Trưởng đoàn, đến thăm và làm việc tại Công ty (Cty) TNHH Huy Long An - Mỹ Bình (huyện Đức Huệ). Tham gia cùng đoàn có đại diện các đơn vị, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia TP.HCM , Trường Đại học Quốc tế. Về phía địa phương có Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Nguyễn Minh Lâm, Giám đốc Sở KH&CN - Nguyễn Minh Hải.
Kim ngạch xuất khẩu rau quả từ đầu năm 2022 đến nay sụt giảm đáng kể là điều đáng lưu tâm. Nhất là trong bối cảnh ngành hàng này đang chịu nhiều áp lực tăng các loại chi phí, làm giảm sức cạnh tranh và vẫn chủ yếu là xuất trái cây tươi thay vì nhắm đến chế biến sâu để gia tăng giá trị. Điều này dẫn đến việc các doanh nghiệp phải tự gánh phần thiệt thòi.
Hiện nay, phần lớn nông sản của tỉnh xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc qua các đường tiểu ngạch đang gặp nhiều khó khăn, hàng hóa tồn ứ tại cửa khẩu trong những ngày gần đây...
Cần các giải pháp kịp thời, hiệu quả để nâng cao năng lực của hệ thống cảng biển và chuỗi logictics, từ đó tạo động lực cho sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng ĐBSCL.
Trong nông nghiệp hiện đại và hội nhập, việc xây dựng kho dữ liệu còn đứng trước các yếu tố 'nhất ước, nhì phân, tam cần, tứ giống'.
Ngày 29/3, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị triển khai 'Đề án thí điểm xây dựng vùng nguyên liệu nông, lâm sản đạt chuẩn phục vụ tiêu thụ trong nước và xuất khẩu giai đoạn 2022-2025' và Đề án khuyến nông cộng đồng giai đoạn 2022-2025.
Từ đầu năm đến nay, ngành nông nghiệp liên tiếp phải đối mặt với các vấn đề về thị trường, từ chuyện ùn tắc nông sản ở cửa khẩu phía bắc, chuyện đáp ứng yêu cầu từ Lệnh 248, 249 về xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, đến các rào cản thương mại như thuế chống bán phá giá tại thị trường Mỹ đối với sản phẩm mật ong; các quy định mới về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật... Ứng phó linh hoạt trước những biến động này là cần thiết để giữ vững đà tăng trưởng xuất khẩu nông sản.
Việc chuyển từ xuất khẩu tiểu ngạch sang chính ngạch sẽ là cuộc cách mạng; Cần sự kiên trì, sẵn lòng và sẵn sàng của cả hệ thống sản xuất...
Xuất khẩu nông sản phải chuyển dịch từ tiểu ngạch sang chính ngạch, muốn vậy cần chuẩn hóa từ đầu cung, điều kiện doanh nghiệp khi tiếp cận ở các vùng nguyên liệu chứ không chỉ là chuyển cách thức thương mại ở cửa khẩu…
Chuyển từ xuất khẩu tiểu ngạch sang xuất khẩu chính ngạch phải có lộ trình và quyết tâm thực hiện trong đó có vai trò tham gia tích cực của doanh nghiệp, địa phương và các Hiệp hội ngành hàng.