Trong thời gian qua, tỉnh Khánh Hòa đã tích cực đẩy mạnh công tác truyền thông phòng, chống tác hại của thuốc lá, nhất là trong môi trường học đường góp phần bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho học sinh, cộng đồng.
Trước sự xuất hiện và gia tăng của các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới, ngành Y tế đã và đang chủ động, triển khai nhiều biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho người dân phòng chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) thế hệ mới, góp phần xây dựng một cộng đồng khỏe mạnh và văn minh.
Trước sự xuất hiện và gia tăng của các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới, ngành Y tế đã và đang chủ động, triển khai nhiều biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho người dân phòng chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) thế hệ mới, góp phần xây dựng một cộng đồng khỏe mạnh và văn minh.
Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) có hiệu lực từ năm 2013. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong triển khai thực hiện, tuy nhiên, để Luật PCTHTL đi vào cuộc sống, vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, trong đó vấn đề cốt lõi là phải nâng cao nhận thức của người dân về tác hại của thuốc lá trong cộng đồng.
Thời gian qua, nhằm tăng cường phòng, chống tác hại của thuốc lá, UBND tỉnh Kon Tum đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo các cấp, ngành, địa phương triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả công tác này, bảo đảm người dân được sống, làm việc và học tập trong môi trường không khói thuốc lá.
Hút thuốc lá là một thói quen xấu, có hại đối với sức khỏe không chỉ người hút mà còn ảnh hưởng tới cộng đồng. Từ khi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) ra đời và có hiệu lực, đến nay nhiều cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn huyện Hải Lăng đã tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm hướng đến xây dựng môi trường không khói thuốc lá.
Sáng 13/8, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Tổ chức Healthbridge Canada tại Việt Nam tổ chức Hội thảo cung cấp thông tin về tác hại của thuốc lá và vai trò của chính sách thuế trong phòng, chống tác hại của thuốc lá.
Những năm gần đây, trên thị trường xuất hiện các sản phẩm thuốc lá mới như: thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá nung nóng (TLNN). Việc sử dụng các loại thuốc lá mới này ngày càng phổ biến đối với mọi người, đặc biệt có xu hướng gia tăng đối với giới trẻ. Trước thực trạng đó, năm 2024, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chọn thông điệp 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá' làm chủ đề cho Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5. Qua đó, nhằm kêu gọi các quốc gia thực hiện các biện pháp phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) mạnh mẽ, bảo vệ trẻ em khỏi tác hại của các sản phẩm thuốc lá độc hại.
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, công tác phòng, chống tác hại thuốc lá đã được triển khai trên địa bàn toàn tỉnh. Tuy nhiên, tình trạng hút thuốc lá tại nơi làm việc và nơi công cộng vẫn tương đối phổ biến; một số cơ quan, đơn vị chưa thực thi nghiêm các quy định của Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá khiến hiệu quả công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá còn hạn chế.
Nhận thức rõ tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người, thời gian qua, huyện Gio Linh đã tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL), từ đó góp phần tạo không khí trong lành, hướng đến xây dựng môi trường không khói thuốc trong mỗi gia đình và cộng đồng xã hội.
Thời gian gần đây, trên thị trường xuất hiện các sản phẩm thuốc lá mới như thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng và việc sử dụng các sản phẩm này khá phổ biến ở nhiều lứa tuổi. Tỷ lệ sử dụng có xu hướng gia tăng nhanh trong cộng đồng, đặc biệt là giới trẻ.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, ngành Nông nghiệp Bắc Ninh đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong công tác nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn, quản lý đê điều, thủy lợi, phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai.
Chiều 2/7, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Cà Mau sơ kết kết Cuộc vận động 'Quản lý, khai thác vũ khí, trang bị kỹ thuật tốt, bền, an toàn, tiết kiệm và An toàn giao thông' (gọi tắt là Cuộc vận động 50), giai đoạn 2020-2024.
Chiều ngày 02/7, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị sơ kết kết Cuộc vận động 'Quản lý, khai thác vũ khí, trang bị kỹ thuật tốt, bền, an toàn, tiết kiệm và An toàn giao thông' (gọi tắt là Cuộc vận động 50), giai đoạn 2020-2024. Đại tá Phạm Anh Chương, Chỉ huy trưởng BĐBP tỉnh chủ trì hội nghị.
Để công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá thực sự đạt hiệu quả và đi sâu vào cuộc sống thì cần phải nâng cao nhận thức của người dân về tác hại của thuốc lá trong cộng đồng, đặc biệt là thanh niên, sinh viên - lực lượng nòng cốt, xung kích, gương mẫu đi đầu.
Ngày 31/5, Sở Y tế tỉnh Đồng Nai đã tổ chức lễ mít tinh, diễu hành hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31/5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá (từ 25 đến 31/5) với chủ đề 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá'.
Hằng ngày chống chọi với nỗi đau bệnh tật hành hạ do thuốc lá gây ra, nhiều người ao ước rằng, giá như thời gian quay lại, họ sẽ đoạn tuyệt với thuốc lá ngay từ đầu...Ở bệnh viện nhiều hơn ở nhà
Sáng 31/5, tại Trung tâm hoạt động Thanh thiếu nhi Diên Hồng (TP.Quảng Ngãi), Sở Y tế tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31/5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá (25/5 - 31/5/2024). Tham dự lễ mít tinh có Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Trần Hoàng Tuấn.
Sáng 31-5, Sở Y tế đã tổ chức lễ mít tinh, diễu hành hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31-5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá (từ 25 đến 31-5) với chủ đề Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá.
Sáng 31/5, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31/5) và Tuần lễ không thuốc lá (25-31/5) tại Hà Nội.
Sáng 31-5, Sở Y tế, cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) tỉnh đã tổ chức mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31-5 và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá 25-31/5, năm 2024.
Ban Chỉ đạo Phòng, chống tác hại của thuốc lá tỉnh Hà Tĩnh đề nghị các ngành, địa phương tiếp tục chỉ đạo tăng cường thực thi Luật Phòng chống tác hại thuốc lá.
Hôm nay, 31/5 là Ngày Thế giới không thuốc lá với chủ đề là 'Bảo vệ trẻ em và thanh thiếu niên khỏi sự can thiệp của ngành công nghiệp thuốc lá'. Bộ Y tế kêu gọi, phát động chiến dịch truyền thông ngăn ngừa thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng để bảo vệ trẻ em và sức khỏe cộng đồng...
Sử dụng thuốc lá là nguyên nhân gây ra hơn 8 triệu ca tử vong mỗi năm và hơn 1 triệu ca tử vong vì hút thuốc thụ động trên toàn thế giới. Nhằm tăng cường hơn nữa sự quan tâm của các quốc gia đối với công tác phòng chống tác hại (PCTH) thuốc lá, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) lấy ngày 31/5 hàng năm là Ngày Thế giới không thuốc lá.
Trên toàn cầu, ước tính hiện có khoảng 19 triệu thanh thiếu niên từ 13 - 15 tuổi (13 triệu bé trai và 6 triệu bé gái) đang hút thuốc lá, trong đó có khoảng 5 triệu thanh thiếu niên hút thuốc lá sống ở khu vực Đông Nam Á. Khảo sát ở hầu hết các quốc gia đều cho thấy tỷ lệ trẻ em từ 13- 15 tuổi đang sử dụng các sản phẩm thuốc lá, đặc biệt là các sản phẩm thuốc lá mới như thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng cao.
Sáng 31/5, tại TP Sầm Sơn, Hội LHPN TP Sầm Sơn tổ chức ra quân hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường, Ngày Môi trường thế giới (5/6) và truyền thông rác thải nhựa. Tham dự lễ ra quân có đại diện lãnh đạo Hội LHPN tỉnh cùng đông đảo hội viên Hội LHPN các xã, phường trên địa bàn thành phố.
Sáng 30/5, tại thị xã Hương Trà, Ban chỉ đạo phòng, chống tác hại của thuốc lá phối hợp với UBND thị xã Hương Trà tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá. Tham dự Lễ mít tinh có đại diện lãnh đạo các sở, ngành cấp tỉnh và các địa phương cùng hơn 300 cán bộ, viên chức, đoàn viên thanh niên, học sinh và nhân dân trên địa bàn thị xã Hương Trà.
Sáng 30/5, Sở Y tế - cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31/5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá (25-31/5) năm 2024.