TP.HCM sẽ quản lý giao thông thông minh sau sáp nhập, đây là một trong những kế hoạch quan trọng mà Sở Xây dựng TP.HCM đang thực hiện.
Trung tâm lọc hóa dầu và năng lượng quốc gia tại Dung Quất sẽ đóng góp 30% tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi, thu hút 15 tỷ USD vốn đầu tư đến năm 2030.
Việc Ukraine quyết chặn dòng khí đốt Nga cung cấp tới châu Âu đã thật sự gây bất ổn ở Đông Âu, nhưng tình hình ở Lục địa già có vẻ còn nhiều rắc rối hơn thế.
Tuần trước, nhóm OPEC+ đã tổ chức cuộc họp mới nhất và quyết định gia hạn một loạt kế hoạch cắt giảm sản lượng, theo thông tin được công bố trên trang web của OPEC.
Cuối cùng thì vấn đề tài chính khí hậu - vấn đề tranh cãi gay gắt nhất của Hội nghị khí hậu Liên hợp quốc lần thứ 29 (COP29) tại thành phố Baku, Azerbaijan, cũng đã được giải quyết một phần, nhưng chỉ sau một loạt cuộc đàm phán kéo dài dai dẳng.
Các nhà lãnh đạo tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP29 đang diễn ra cần thúc đẩy việc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch và huy động tài chính để thực hiện mục tiêu này, các nhà phân tích cho biết.
Sáng 14/10, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì buổi làm việc với Đoàn công tác của tỉnh Ninh Thuận do ông Nguyễn Đức Thanh - Bí thư Tỉnh ủy làm trưởng đoàn.
Chúng ta đã gần đến mức nào với một cuộc chiến toàn diện ở Trung Đông có sự tham gia của Mỹ? Theo Benjamin Zycher, nghiên cứu viên cao cấp tại Viện Doanh nghiệp Mỹ (AEI), câu trả lời đó là 'chưa gần'.
Trung Đông có tài nguyên dầu mỏ và ánh sáng Mặt Trời dồi dào, trong khi nhiều quốc gia ở đây tích cực phát triển điện hạt nhân, do đó có nhiều lựa chọn để cung cấp năng lượng cho trung tâm dữ liệu.
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long vừa chủ trì cuộc họp triển khai Nhóm Công nghệ và Năng lượng trong khuôn khổ đối tác chuyển dịch năng lượng công bằng (JEPT).
Cái chết của Tổng thống Iran khó có thể ảnh hưởng đến quan hệ của nước này với Israel và chính sách dầu khí của Tehran.
Ngày 28/3, Công ty cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập. Tới dự lễ kỷ niệm có đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng Công ty Phát điện 3 và một số sở, ban, ngành, địa phương của tỉnh; đại diện các đối tác, khách hàng của Công ty; lãnh đạo, nguyên lãnh đạo và cán bộ, công nhân, người lao động Công ty.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học California San Diego (Mỹ) đã phát triển một vật liệu mới có khả năng 'tự phục hồi', giúp kéo dài tuổi thọ của pin lithium-lưu huỳnh gấp nhiều lần mà không làm gia tăng khối lượng so với ban đầu, đưa pin thể rắn đến gần hơn với các ứng dụng thực tiễn.
Trong khi các nhà sản xuất ô tô lớn khác tuyên bố mạnh mẽ về việc họ sẽ chuyển sang hoàn toàn sử dụng điện, Toyota từ chối tham gia, họ sẽ tiếp tục cung cấp một loạt các động cơ mới và để người tiêu dùng tự quyết định.
Các nhà phân tích cho rằng các nền kinh tế châu Á sẽ chịu áp lực mới trong việc cắt giảm than và tăng cường các mục tiêu năng lượng xanh.
Báo cáo mới nhất của Trung tâm Năng lượng, Sinh thái và Phát triển (CEED) cho biết, các kế hoạch lớn về khí đốt sẽ làm suy yếu quá trình chuyển đổi năng lượng ở Đông Nam Á vốn giàu tiềm năng về năng lượng tái tạo.
Khủng hoảng năng lượng ở châu Âu thêm trầm trọng vào mùa Đông năm ngoái, khi Pháp buộc phải dừng hoạt động hơn chục lò phản ứng hạt nhân - vốn giúp nước này trở thành nước xuất khẩu điện quan trọng. Nhưng năm nay, mọi thứ đã khác.
Trong giai đoạn 2020-2021, giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) nhập khẩu tương đối rẻ nên việc phát triển điện khí LNG được xem là 'cầu nối' chuyển dịch từ điện than sang năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, trong thời gian qua, giá LNG tăng cao bởi các tác động địa chính trị trên thế giới. Bối cảnh này đòi hỏi Việt Nam phải điều chỉnh lại kỳ vọng về điện khí LNG trong bức tranh năng lượng chung, để đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng '0' vào 2050.
Chuyến thăm của Thủ tướng Đức tới Nga mới đây và những lời lẽ hùng hồn của chính quyền Áo trong bối cảnh mâu thuẫn địa chính trị ngày càng trầm trọng ở châu Âu khiến giới thị trường nhìn nhận dự án North Stream 2 như một dự án mà các nước tiêu dùng châu Âu quan tâm hơn Nga.
Viện nghiên cứu năng lượng Oxford (Oxford Institute for Energy Studies) đã ghi nhận sự gia tăng nguồn cung khí đốt thiên nhiên hóa lỏng (LNG) đến các cảng châu Âu, nhất là trong tháng 12/2021, nhờ đó, đã giúp Châu Âu vào thời điểm cực kỳ khó khăn do thâm hụt nguồn cung khí đốt.
Hai nền kinh tế lớn nhất EU có những ý tưởng hoàn toàn đối lập nhau về cách thức tiến hành chuyển đổi năng lượng, nước Pháp chọn đầu tư ồ ạt vào hạt nhân, trong khi Đức lại nhắm vào khí đốt.
Năm 2021 được đánh dấu bởi lạm phát và giá năng lượng tăng cao trên toàn thế giới. Giá khí đốt đã thiết lập mới ở châu Âu. Giá điện tăng 8 lần so với đầu năm. Giải pháp nào thoát khỏi vòng xoáy đó?
Sáng 4/11, tại Paris, Tổ chức Khoa học và chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global) tổ chức Diễn đàn 'Việt nam toàn cầu: Kết nối tương lai - đổi mới sáng tạo - phát triển bền vững'.
Trong 2 ngày, hơn 100 chuyên gia, trí thức tiêu biểu của Việt Nam và quốc tế, đại diện các tập đoàn, doanh nghiệp lớn,... cùng thảo luận các giải pháp kết nối những tài năng, những ý tưởng sáng tạo và chính sách phát triển bền vững cho Việt Nam trong những thập kỷ tới.
Cục điều tiết năng lượng quốc gia (CDU TEK), Bộ Năng lượng LB Nga mới đây đã có bài viết xoay quanh Chương trình phát triển sản xuất LNG dài hạn đến năm 2035, đã được Chính phủ LB Nga phê duyệt vào tháng 3 vừa qua. Theo CDU TEK, điểm đáng chú ý nhất của Chương trình này là sản lượng LNG của Nga dự kiến sẽ tăng lên 140 triệu tấn vào năm 2035, cao hơn 4 lần so với sản lượng LNG năm 2020 là 30,5 triệu tấn. Chương trình cũng đưa ra các biện pháp nhằm kích thích sản xuất LNG và tăng khả năng cạnh tranh của toàn ngành khí đốt Nga trong dài hạn.