Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành quyết định phê duyệt Đề án hỗ trợ xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà ở đối với người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ trên địa bàn thành phố Hà Nội với tổng kinh phí gần 93 tỷ đồng.
Hà Nội có trên 78.000 người có công hưởng trợ cấp hàng tháng, hơn 4 triệu người lao động, hơn 8.000 đối tượng bảo trợ xã hội, người nghiện ma túy đang được quản lý, điều trị tại các trung tâm. Luật Thủ đô năm 2024 quy định một số chính sách đặc thù về an sinh xã hội. Đây là tiền đề để Hà Nội kịp thời triển khai hỗ trợ người dân, nhất là người già, người có hoàn cảnh khó khăn, qua đó từng bước phát triển hệ thống an sinh xã hội toàn diện.
Luật Thủ đô năm 2024 quy định một số chính sách đặc thù về an sinh xã hội. Đây là tiền đề để Hà Nội kịp thời triển khai hỗ trợ người dân, nhất là người già, người có hoàn cảnh khó khăn, qua đó từng bước phát triển hệ thống an sinh xã hội toàn diện.
Chiều 28/2, Sở LĐTB&XH Hà Nội tổ chức Hội nghị bàn giao nhiệm vụ tham mưu quản lý Nhà nước công tác lao động, người có công và xã hội về các Sở: Nội vụ Hà Nội, GD&ĐT Hà Nội, Y tế Hà Nội, NN&PTNT Hà Nội.
TP Hà Nội đã thực hiện chế độ điều dưỡng phục hồi sức khỏe người có công với cách mạng và thân nhân liệt sĩ đối với 56.578 người, tổng kinh phí 171.777.083 nghìn đồng trong năm 2024.
Trong những ngày trời rét đậm, rét hại, Trung tâm Nuôi dưỡng và Điều dưỡng người có công số 2 Hà Nội thực hiện buông mành rèm, trong các phòng có chăn, đệm, máy sưởi; chế biến nhiều món ăn nóng để đảm bảo sức khỏe người có công với cách mạng và thân nhân liệt sĩ.
Thứ trưởng Phan Thị Thắng và Đoàn công tác của Bộ Công Thương đã gửi lời chúc sức khỏe và trao quà cho công nhân, người lao động và các gia đình khó khăn tại tỉnh Thái Bình nhân dịp Tết Ất Tỵ 2025…
Ngày 19-1, tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh triển khai hoạt động ngày cao điểm 'Xuân nghĩa tình' trong khuôn khổ chiến dịch 'Xuân tình nguyện' lần thứ 17 - năm 2025, gắn với các hoạt động chăm lo Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Sáng 15-1, tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam tổ chức gặp mặt, trao sinh kế và quà Tết tặng các nạn nhân chất độc da cam tỉnh Gia Lai.
Phong trào 'Sáng - Xanh – Sạch – Đẹp' đã góp phần cải thiện môi trường TP Hà Nội nói chung và các đơn vị nói riêng như Trung tâm Nuôi dưỡng và Điều dưỡng người có công số 4. Đến trung tâm như có cảm giác vào công viên, khu sinh thái đẹp và thanh bình.
Tổng kinh phí chi cho công tác ưu đãi người có công của TP Hà Nội là 2.521 tỷ đồng, trong đó trên 78.000 người có công và thân nhân người có công đang hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng với số tiền 2.169 tỷ đồng.
Chiều 10/1, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND TP Hà Nội Phùng Thị Hồng Hà đã đến thăm, tặng quà các gia đình chính sách, người có công và Bà mẹ Việt Nam Anh hùng tại huyện Ứng Hòa.
Ngày 10/1, các lãnh đạo thành phố Hà Nội đã đi thăm, chúc Tết và tặng quà cho các gia đình chính sách, người có công trên địa bàn thành phố.
Chiều 10-1, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND thành phố Hà Nội Phùng Thị Hồng Hà đã đến thăm, tặng quà các gia đình chính sách, người có công và Bà mẹ Việt Nam Anh hùng tại huyện Ứng Hòa.
Sau một thời gian phải tạm dừng hoạt động do thiếu kinh phí, đến nay trung tâm nuôi dưỡng, phục hồi chức năng nạn nhân chất độc da cam/Dioxin Nghĩa Thắng (nằm ở xã Nghĩa Thắng, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi) đã được hoạt động trở lại.
Trung tâm Nuôi dưỡng, phục hồi chức năng nạn nhân chất độc da cam/dioxin Nghĩa Thắng (huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi) đã hoạt động trở lại dù vẫn còn khó khăn nguồn kinh phí.
Sở LĐ-TB&XH Hà Nội cho biết, tính đến tháng 12/2025, thành phố đã chi trả trợ cấp cho người có công và thân nhân người có công hơn 2.330 tỷ đồng.
Nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, thành phố Hà Nội sẽ tặng 1.109.408 suất quà cho các đối tượng chính sách, gia đình có công, các hộ nghèo với tổng kinh phí dự kiến là 567 tỷ 631 triệu 800 nghìn đồng.
Chính quyền địa phương tìm phương án để duy trì hoạt động lâu dài cho Trung tâm nuôi dưỡng, phục hồi chức năng nạn nhân chất độc da cam/dioxin Nghĩa Thắng
'Kể từ ngày Trung tâm nuôi dưỡng phục hồi chức năng nạn nhân chất độc da cam/dioxin Nghĩa Thắng đóng cửa, bọn trẻ cứ khóc đòi đến lớp… thấy cảnh mà rát cả ruột gan', bà Nguyễn Thị Hường, 70 tuổi - người gắn bó với trung tâm từ ngày thành lập, xúc động kể.
Việc Trung tâm phải tạm dừng hoạt động từ ngày 1/11/2024 do Quỹ Bảo trợ nạn nhân chất độc da cam tại tỉnh không còn kinh phí hỗ trợ khiến các gia đình có con em đang được chăm sóc tại đây rất lo lắng.
Sau 13 năm hoạt động, giờ đây trung tâm nuôi dưỡng, phục hồi chức năng nạn nhân chất độc da cam/dioxin Nghĩa Thắng (Quảng Ngãi) phải dừng hoạt động vì thiếu kinh phí.
Sau 13 năm hoạt động, trung tâm nuôi dưỡng, phục hồi chức năng nạn nhân chất độc da cam/dioxin Nghĩa Thắng phải dừng hoạt động vì thiếu kinh phí.
Sau 13 năm thành lập, Trung tâm nuôi dưỡng, phục hồi chức năng nạn nhân chất độc da cam/dioxin Nghĩa Thắng (xã Nghĩa Thắng, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi) phải dừng hoạt động vì… thiếu kinh phí.
Ngày 19-11, ông Lê Văn Tiền, Giám đốc Trung tâm Nuôi dưỡng, phục hồi chức năng nạn nhân chất độc da cam/dioxin Nghĩa Thắng (huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi) cho biết, trung tâm đang phải tạm dừng hoạt động do thiếu kinh phí.
Vượt lên số phận kém may mắn, nhiều thanh niên khuyết tật đã lan tỏa năng lượng tích cực đến cộng đồng, được Tỉnh đoàn và Hội LHTN Việt Nam tỉnh vinh danh trong chương trình 'Tỏa sáng nghị lực Việt' năm 2024.
Ngày 24-10, HĐND tỉnh Quảng Nam khóa X tổ chức kỳ họp lần thứ 27 để xem xét cho ý kiến, quyết định các nội dung chuyên đề có ý nghĩa quan trọng. Kỳ họp dưới sự chủ trì của Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đức Dũng cùng các Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Trần Xuân Vinh và Nguyễn Công Thanh. Tham dự kỳ họp có ông Lương Nguyễn Minh Triết - Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; ông Lê Văn Dũng - Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; ông Lê Trí Thanh - Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh dự kỳ họp.
Bằng tình thương và tấm lòng, bà Nguyễn Thị Hường (70 tuổi, xã Nghĩa Thắng, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi) đã gắn bó với các em tại Trung tâm Nuôi dưỡng, phục hồi chức năng nạn nhân chất độc da cam/dioxin Nghĩa Thắng (thuộc Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Quảng Ngãi), được hơn 13 năm.
Chăm sóc nuôi dạy trẻ bình thường đã khó, chăm sóc nuôi dạy trẻ là nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam càng khó hơn.