Xác định chuyển đổi số (CÐS) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, đột phá, 3 năm qua, cùng với cả nước, tỉnh Cà Mau đã đẩy mạnh công cuộc CÐS, đưa người dân, doanh nghiệp tiếp cận gần hơn với các sản phẩm, dịch vụ số. Tỉnh chú trọng xây dựng nền tảng số, góp phần thúc đẩy phát triển chính quyền số, kinh tế số, đưa công cuộc CÐS của tỉnh bứt phá đi lên.
Hiện đại hóa nền hành chính là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt được các cấp ủy đảng, chính quyền trong tỉnh đặc biệt quan tâm lãnh đạo, tổ chức thực hiện. Năm 2024, với tư duy đổi mới, sáng tạo, gắn trách nhiệm của người đứng đầu, công tác cải cách hành chính (CCHC), trong đó có nhiệm vụ hiện đại hóa nền hành chính của tỉnh đạt kết quả tích cực.
Nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, từ ngày 16/1 đến 23/1, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Lạc Dương đã tổ chức các đoàn đi thăm, chúc tết các cơ quan, đơn vị và các gia đình chính sách tiêu biểu.
'Việc Hà Nội triển khai xây dựng hệ thống camera giám sát có thể kiểm soát tốt hơn các lĩnh vực an toàn giao thông, an ninh trật tự, và hỗ trợ phát hiện kịp thời các vấn đề về cơ sở hạ tầng, giúp các cơ quan chức năng có biện pháp khắc phục kịp thời', Luật sư Nguyễn Văn Hoàng cho biết.
Chiều 20-1, huyện Lộc Ninh tổ chức tọa đàm chuyển đổi số gắn với tổng kết phong trào thi đua chuyển đổi số năm 2024 và phương hướng năm 2025.
Chiều 17-1, Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tổ chức tổng kết công tác năm 2024, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2025. Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuyết Minh dự và chỉ đạo hội nghị. Dự hội nghị còn có đại diện Văn phòng Bộ TT&TT; lãnh đạo các sở, ban, ngành, đơn vị liên quan.
Bình Dương sớm chú trọng xây dựng hệ thống Cơ sở dữ liệu ngành để bảo đảm thành công trong việc xây dựng Chính phủ số, đẩy mạnh chuyển đổi số, kinh tế số.
Thông tin tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ ngành thông tin và truyền thông Lâm Đồng cho biết, năm 2024, dịch vụ bưu chính tổ chức chuyển phát gần 4,8 triệu tờ báo phục vụ hệ thống chính trị trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng; trong đó, Báo Nhân Dân gần 2,8 triệu tờ.
Chuyển đổi số (CĐS) mang lại nhiều lợi ích to lớn, góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả hoạt động, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra nhiều thách thức về an toàn thông tin. Các cuộc tấn công mạng ngày càng tinh vi, phức tạp, chỉ một sự cố mất an toàn thông tin có thể làm ngưng trệ bộ máy vận hành của cơ quan nhà nước. Do đó, để đảm bảo hệ thống chính quyền số hoạt động thông suốt, Bình Phước đã chủ động xây dựng nhiều giải pháp đảm bảo an toàn, an ninh thông tin, đáp ứng yêu cầu CĐS và thúc đẩy cải cách hành chính.
Xây dựng Chính quyền điện tử (CQÐT) hướng đến Chính quyền số (CQS) là mục tiêu quan trọng mà tỉnh Cà Mau nỗ lực hướng tới, nhằm tạo đột phá trong công tác cải cách hành chính (CCHC), góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính Nhà nước, đáp ứng yêu cầu phục vụ người dân, doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Đây là thông điệp được khẳng định tại Hội nghị tổng kết năm 2024 của ngành Thông tin và Truyền thông (TT-TT) tỉnh Cà Mau, diễn ra chiều ngày 30/12.
Nhận thức được yêu cầu cấp bách của nhiệm vụ chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) theo tinh thần Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 10-4-2024 của Ban Bí thư và các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, Ban cán sự đảng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thời gian qua TP Đà Nẵng đã tập trung tối đa nguồn lực triển khai các giải pháp quyết liệt, kịp thời. Đến nay, các tồn tại, hạn chế của địa phương trong công tác chống khai thác IUU đã cơ bản được khắc phục. TP Đà Nẵng đã hoàn thành xử lý triệt để tàu cá 3 không trên địa bàn.
Hạ tầng công nghệ thông tin, hạ tầng số, dữ liệu số của tỉnh Đắk Lắk được đầu tư, phát triển hiện đại, đồng bộ từ các cơ quan cấp tỉnh đến cấp xã.
Đề án xây dựng thành phố thông minh tại Đà Nẵng giai đoạn 2018-2025 xác định 19 nhóm mục tiêu, 38 nhiệm vụ cụ thể và 53 chương trình, dự án ưu tiên.
Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, thời gian qua, các cơ quan chức năng của tỉnh đã tăng cường công tác tuyên truyền, thông tin, cảnh báo thiên tai đến người dân bằng nhiều biện pháp, hình thức khác nhau. Trong đó, ứng dụng Hue-S của Trung tâm Giám sát và Điều hành đô thị thông minh (IOC) và các nền tảng mạng xã hội đã phát huy hiệu quả, giúp người dân chủ động nắm bắt thông tin và ứng phó kịp thời.
Xác định chuyển đổi số là một trong các giải pháp nền tảng có tính đột phá, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai, thực hiện quyết liệt chuyển đổi số trên các lĩnh vực và đã mang lại nhiều hiệu quả tích cực.
Bình Phước đang không ngừng nỗ lực xây dựng nền tảng số hiện đại, đồng bộ, tạo động lực mạnh mẽ cho công cuộc chuyển đổi số (CĐS) toàn diện, từ chính quyền số, kinh tế số đến xã hội số. Quy hoạch tỉnh Bình Phước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 24-11-2023 và phê duyệt điều chỉnh tại Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 24-10-2024, trong đó nhấn mạnh thực hiện quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông (TT&TT) hướng đến mục tiêu phát triển hạ tầng số đồng bộ, tăng cường khả năng kết nối thông suốt, phục vụ công cuộc CĐS toàn diện, vững bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Phấn đấu xây dựng Hà Nam trở thành trung tâm công nghiệp công nghệ cao vùng đồng bằng sông Hồng, những năm qua, cùng với triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp về đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông kết nối vùng; hạ tầng các khu, cụm công nghiệp, Hà Nam đặc biệt quan tâm xây dựng hạ tầng số, dữ liệu số, chính quyền số... tạo bước chuyển rõ nét trong cải cách thủ tục hành chính; cải thiện môi trường đầu tư; tạo 'làn sóng' thu hút đầu tư mạnh mẽ vào các khu công nghiệp (KCN), nhất là đối với lĩnh vực thu hút FDI.
TP. Đà Nẵng một tiếp tục giành giải thưởng cao nhất tại Giải thưởng Thành phố Thông minh Việt Nam 2024 với những thành tích xuất sắc trong quản lý và điều hành thông minh...
Ngày 3/12, Hiệp hội Phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) tổ chức Lễ công bố và Vinh danh Giải thưởng Thành phố Thông minh Việt Nam 2024. Theo đó, đã có 19 Đơn vị và tổ chức đạt Giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam 2024, với 10 đề cử từ các thành phố và 9 giải pháp công nghệ…
Chiều 3/12, đã diễn ra Lễ công bố và trao giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam 2024. Đà Nẵng giữ vị trí tiên phong trong xây dựng thành phố thông minh.
TP Đà Nẵng tiếp tục khẳng định vị trí tiên phong trong xây dựng thành phố thông minh khi liên tiếp nhận 3 danh hiệu tại Lễ công bố và vinh danh giải thưởng thành phố thông minh Việt Nam 2024.
TP Đà Nẵng một lần nữa khẳng định danh hiệu Thành phố đáng sống, đáng đến của thế giới khi đã nhận Danh hiệu Thành phố Điều hành, quản lý thông minh (IOC); Thành phố hấp dẫn khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; Thành phố Quản lý môi trường thông minh, xanh, sạch, Và đặc biệt, Đà Nẵng cũng vinh dự nhận giải thưởng cao nhất: Giải thưởng thành phố thông minh Việt Nam 2024.
Nói về các khó khăn, tồn tại trong xây dựng đô thị thông minh tại Việt Nam, đại diện Cục Phát triển Đô thị, Bộ Xây dựng chỉ ra 4 vấn đề.
Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền TP Bắc Giang tập trung nguồn lực đầu tư hạ tầng KT-XH đồng bộ, hiện đại. Qua đó góp phần tạo tiền đề quan trọng xây dựng TP Bắc Giang phát triển nhanh, toàn diện và bền vững theo hướng đô thị xanh, thông minh.
Trong thời kỳ công nghệ số, thanh niên đóng vai trò chủ chốt trong tiếp cận và thực hiện chuyển đổi số. Đây là lực lượng để kết nối và hỗ trợ cộng đồng trong việc ứng dụng công nghệ, giúp giảm khoảng cách số và nâng cao chất lượng dịch vụ công trên địa bàn.
Ngày 22/11, UBND tỉnh tổ chức diễn tập thực chiến ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng năm 2024. Đây là một trong những sự kiện quan trọng nhằm đảm bảo an toàn, an ninh mạng, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số bền vững tại địa phương.
Chiều 20-11, UBND thị xã Chơn Thành tổ chức khai trương Trung tâm điều hành thông minh (IOC). Tham dự có Ủy viên Ban Thường Tỉnh ủy, Bí thư Thị ủy Chơn Thành Lê Hoàng Lâm; Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Nguyễn Minh Quang.
Nằm ở khu Nam Trung bộ, TP Tuy Hòa - trung tâm tỉnh lỵ Phú Yên có địa thế trải dài ven biển và mở rộng đôi bờ hạ lưu sông Đà Rằng. Sau 35 năm tái lập tỉnh Phú Yên, vùng đất này từ một thị xã nhỏ từng bước chuyển mình đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm ổn định quốc phòng - an ninh, trở thành đô thị loại II từ năm 2013 và đang nỗ lực đạt các tiêu chí đô thị loại I trực thuộc tỉnh Phú Yên trong năm 2025.
Chiều ngày 5/11, đồng chí Nguyễn Văn Khởi - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng đã có buổi làm việc với Trung tâm Giám sát, điều hành tỉnh (IOC). Dự buổi làm việc có lãnh đạo các sở, ban ngành cấp tỉnh và địa phương có liên quan.
Xác định chuyển đổi số (CÐS) là xu thế tất yếu, là nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu, thời gian qua, TP Cà Mau đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, nêu cao trách nhiệm của người đứng đầu triển khai quyết liệt, đồng bộ nhiều giải pháp đột phá thúc đẩy chuyển đổi số trên cả 3 trụ cột là chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Tỉnh Đồng Tháp sẽ lắp đặt 74 camera giám sát giao thông đường bộ tại các điểm, nút giao thông trọng yếu, phức tạp về trật tự, an toàn giao thông với tổng mức đầu tư hơn 27 tỉ đồng
Mới đây (ngày 15/10), Viettel Thừa Thiên Huế chính thức ra mắt và cung cấp dịch vụ 5G tại thành phố Huế và 3 khu công nghiệp (KCN) Phong Điền (huyện Phong Điền), Phú Bài (TX. Hương Thủy) và Phú Đa (huyện Phú Vang).
UBND TP Bảo Lộc cho biết, địa phương thực hiện nhiệm vụ giải quyết thủ tục hành chính theo hướng trọng tâm, xuyên suốt. Qua đó, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, phường, xã cắt giảm và đơn giản hóa thủ tục hành chính theo hướng dễ hiểu, dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian, chi phí, công sức cho tổ chức, doanh nghiệp, Nhân dân.
Sáng 10-10, UBND huyện Bù Gia Mập tổ chức khai trương Trung tâm điều hành thông minh (IOC) huyện Bù Gia Mập.
Từ đầu năm 2024, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tiếp tục triển khai đồng bộ, quyết liệt các nhiệm vụ chuyển đổi số theo hướng hiện đại, đem lại những giá trị mới, tiện ích thiết thực, cho người dân, doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Nhiều năm liền Đà Nẵng luôn dẫn đầu cả nước về chỉ số sẵn sàng ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số. Thành phố cũng đạt được nhiều giải thưởng uy tín trong nước và quốc tế về chuyển đổi số, thành phố thông minh. Đâu là bí kíp giúp Đà Nẵng đạt được nhiều kết quả nổi bật như vậy?
Ngày 8-10, Thường trực Thành ủy Đà Nẵng do ông Nguyễn Văn Quảng - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Trường Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Đà Nẵng, làm việc với Đảng ủy, Ban Giám đốc và cán bộ công chức Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT).
Công nghiệp công nghệ thông tin và kinh tế số tiếp tục đóng góp lớn cho tăng trưởng của Đà Nẵng, khi quy mô kinh tế số đã chiếm 20,69% GRDP, vượt chỉ tiêu đề ra đến năm 2025.
Ngày 5/10, UBND tỉnh Cà Mau tổ chức chương trình 'Cà Mau hưởng ứng ngày chuyển đổi số Quốc gia năm 2024'.
Ông Lê Văn Sử - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau cho rằng, chuyển đổi số đã và đang tác động đến mọi mặt đời sống. Không chỉ ở thành thị, ở vùng nông thôn ngày càng có nhiều nông dân áp dụng công nghệ trong sản xuất nông nghiệp, thông qua các ứng dụng quản lý nông trại, sử dụng các nền tảng thương mại điện tử để tiêu thụ sản phẩm.