11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, khúc ca khải hoàn thống nhất vang lên trên khắp đất nước Việt Nam chắc hẳn những ai sinh sống ở thời khắc đó giờ nhớ lại sẽ tự hào khôn xiết. Giờ đây, nửa thế kỷ trôi qua, ký ức về giờ phút thiêng liêng lịch sử ấy vẫn còn vang vọng mãi nơi mảnh đất biên cương của Tổ quốc: Lai Châu.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30-4 (1975-2025) và 48 năm Ngày vào biên giới Tây Nam 27-4 (1977-2025), tại Đà Nẵng, Ban Liên lạc (BLL) truyền thống Bộ đội Biên phòng (BĐBP) nhóm Biên phòng Việt Nam - Campuchia vừa tổ chức thành công buổi gặp mặt gần 100 cựu chiến binh (CCB) thuộc các Trung đoàn 10, 14 và 20 Công an nhân dân vũ trang (nay là BĐBP) hiện đang sinh sống tại tỉnh Quảng Nam và TP Đà Nẵng.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân (LLVTND) Nguyễn Thành Ngưỡng đã lập nhiều chiến công oanh liệt, tiêu diệt hơn 200 lính Mỹ - Ngụy, bắt sống 3 lính Mỹ, phá hủy 15 xe tăng, thiết giáp và 20 lô cốt cùng hàng chục khẩu pháo. Ông từng tham gia 5 chiến dịch lớn, trực tiếp chiến đấu và chỉ huy 22 trận đánh, để lại nhiều dấu ấn lịch sử.
Di tích Chiến khu Rừng Sác (CKRS) - Cần Giờ được biết đến là một trong những 'địa chỉ đỏ' vang vọng linh thiêng Tổ quốc trong lòng bao người con đất Việt.
Ngày 27/4, tại Đà Nẵng, Ban Liên lạc truyền thống BĐBP nhóm Biên phòng Việt Nam - Campuchia tổ chức gặp mặt nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025) và 48 năm Ngày vào biên giới Tây Nam (27/4/1977-27/4/2025).
Những ngày tháng Tư lịch sử, sau 50 năm tưởng chừng xa cách, những chứng nhân lịch sử lại gặp nhau trong không khí cả nước đang chuẩn bị cho đại lễ Kỷ niệm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Năm mươi năm sau ngày đất nước liền một dải, khi thế hệ hôm nay lớn lên trong ánh sáng hòa bình vẫn còn đó những 'vùng ký ức' chưa từng ngủ yên. Giữa miền rừng ngập mặn Cần Giờ - nơi nước và bóng tối từng che chở một huyền thoại, di tích chiến khu Rừng Sác không chỉ là chiến trường xưa mà còn là một chứng tích sống, một trang sử không bao giờ khép lại.
Tròn một nửa thế kỷ trôi qua, nhưng ký ức về thời khắc lịch sử khi đất nước giải phóng vẫn vẹn nguyên trong tâm khảm của những người lính năm xưa và đồng bào các dân tộc Lai Châu. Chiến trường năm ấy đã xa nhưng tinh thần đại thắng mùa Xuân năm 1975 vẫn âm vang cho tới tận ngày nay.
Những ngày tháng 4 lịch sử, những người cựu binh có dịp quay về vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu. Gặp lại những anh em, đồng đội họ kể cho nhau nghe những câu chuyện hào hùng của 50 năm trước.
TP Sầm Sơn, một ngày tháng Tư. Nắng trải vàng, sóng khẽ vỗ bờ như ôn tồn nhắc nhớ những ký ức xa xôi. Trong một khách sạn nhỏ nhìn ra biển, những người lính Đại đội trinh sát K21, Trung đoàn 10, Quân khu 9, hội ngộ sau 50 năm xa cách. Gặp lại nhau sau nửa thế kỷ, họ gọi nhau bằng ánh mắt, bằng ký ức, bằng những siết tay, bằng cả tiếng cười và nước mắt. Thời gian có thể bào mòn trí nhớ, nhưng tình đồng đội thì không bao giờ phai nhòa.
Cứ mỗi tháng 4, những cựu chiến binh tỉnh Ninh Bình tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh năm xưa lại bồi hồi xúc động tưởng nhớ về một thời oanh liệt của dân tộc Việt Nam. 50 năm đã trôi qua nhưng ký ức về Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975 vẫn nguyên vẹn, luôn thổn thức, vang vọng trong tâm trí những người lính năm xưa.
Huyện Nhơn Trạch từ lâu đã được biết đến là vùng đất anh hùng với nhiều chiến công hiển hách trong các cuộc kháng chiến giành độc lập cho dân tộc. Sau ngày đất nước thống nhất, những di tích lịch sử trên địa bàn huyện như: Đền thờ liệt sĩ, Địa đạo Nhơn Trạch... là nơi lưu giữ lịch sử hào hùng, điểm đến để các thế hệ trẻ học tập, nuôi dưỡng tinh thần yêu nước.
Rừng Sác giờ đây được phủ một màu xanh bạt ngàn của cây đước. Nơi đây không chỉ là lá phổi xanh của thành phố, khu sinh quyển thế giới mà còn là 'tọa độ chiến lược' trong trục phát triển kinh tế hướng Đông của TP Hồ Chí Minh.
Ngày 12/4/1975, Quân khu 9 tăng cường các cuộc tiến công vào các căn cứ địch. Thường vụ Thành ủy Sài Gòn-Gia Định ra nghị quyết chuẩn bị cho chiến dịch và giao nhiệm vụ cho các đơn vị, các lực lượng phối hợp với các cánh quân chủ lực.
Từ ngày 31-3 đến ngày 4-4, đoàn công tác của Học viện Kỹ thuật Quân sự do Thiếu tướng Trần Văn Thưởng, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Học viện Kỹ thuật Quân sự làm trưởng đoàn tổ chức chương trình hành quân về nguồn, tham quan, học tập truyền thống tại các di tích lịch sử gắn liền với cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc và thực hiện hoạt động tri ân ý nghĩa.
Ngày 2/4/1975 tỉnh Khánh Hòa hoàn toàn giải phóng, tinh thần kháng chiến mạnh mẽ hướng tới giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Ngày 2/4/1975, ta giải phóng tỉnh Khánh Hòa. Tổng cục Chính trị ra chỉ thị công tác chính trị trước thời cơ chiến lược mới, động viên bộ đội xốc tới giải phóng hoàn toàn miền nam.
Sau ngày giải phóng, từ những cánh rừng đước bị băm nát, trơ gốc, Cần Giờ nay được phủ một màu xanh bạt ngàn rừng cây. Cần Giờ ngày nay không chỉ là khu sinh quyển thế giới mà còn là 'tọa độ chiến lược' trong kế hoạch xoay trục phát triển kinh tế về hướng Đông của TP.HCM.
Ngày 25/2, Bộ Tư lệnh TP Hồ Chí Minh tổ chức Lễ ra quân huấn luyện năm 2025 và phát động đợt thi đua cao điểm 'Thần tốc - Quyết thắng' trước toàn quân.
Ngày 25/2, Bộ tư lệnh TP Hồ Chí Minh tổ chức Lễ ra quân huấn luyện năm 2025 và phát động đợt thi đua cao điểm 'Thần tốc - Quyết thắng' trước toàn quân.
Thượng tướng Trịnh Văn Quyết, Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị cùng nhiều lãnh đạo Bộ Quốc phòng, Quân khu 7, TP.HCM dự lễ ra quân huấn luyện năm 2025 tại Bộ Tư lệnh TP.HCM.
Chiến khu Rừng Sác, Cần Giờ, TP.HCM ghi dấu những chiến công oanh liệt của Trung đoàn 10 Đặc công, nơi chiến sỹ kiên cường bám trụ, chiến đấu và hy sinh vì Tổ quốc.
Dù tỉnh Kon Tum đã 'ra riêng' từ lâu, nhưng ký ức về một thời chung tỉnh vẫn còn mãi trong tôi. Đặc biệt là lần tôi được tháp tùng Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Sỹ đến thăm Trại thương binh nặng của tỉnh Gia Lai-Kon Tum, khi ấy đóng ở thị xã Kon Tum hồi cuối tháng 12-1989.
Thiếu tướng Võ Sở, nguyên Bí thư Đảng ủy, Phó tư lệnh về chính trị Binh đoàn 12, Chủ tịch Hội Truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh Việt Nam, từng là cán bộ có hơn 10 năm sống và chiến đấu trên đường Trường Sơn. Đến nay, mặc dù 95 tuổi ở tuổi 'xưa nay hiếm', nhưng Thiếu tướng Võ Sở vẫn nhớ những kỷ niệm không quên về ký ức 'rực lửa' trên con đường Trường Sơn huyền thoại này.
Ngày 7/12, Trung tá Phan Huấn, Chính trị viên Đồn Biên phòng Cần Thạnh, BĐBP thành phố Hồ Chí Minh cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Viện 2, Viện Kiểm sát Nhân dân cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình 'Hành trình về nguồn' tại khu Di tích lịch sử Chiến khu rừng Sác nhằm ôn lại truyền thống bất khuất, kiên cường của Trung đoàn 10 Đặc công rừng sác, tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam cho cán bộ, chiến sĩ hai đơn vị.
Khi ngồi trên chiếc ca nô xuất phát từ bến Bạch Đằng theo thủy trình đến Thiềng Liềng, chúng tôi hỏi nhau, nếu đi hết con sông này, dòng trôi dẫn chúng tôi về đâu? Tôi, sinh ra và lớn lên trên thành phố nắng ấm phương Nam này, hơn 40 năm tuổi mình vẫn chưa đi trọn những con sông của phồn hoa thị thành.
LTS: Trách nhiệm của quân nhân đối với bản thân, gia đình, đồng đội và đơn vị có mối quan hệ biện chứng, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, không thể coi nhẹ yếu tố nào. Chỉ khi mỗi quân nhân xác định rõ điều này, nỗ lực rèn luyện, phấn đấu thì mới có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ, trở thành những công dân có ích, người chồng, người cha mẫu mực... Trang 'Ý kiến chiến sĩ' giới thiệu một số ý kiến xung quanh vấn đề này.
Chiều 27-7, tại ga Thanh Hóa, Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ (HTGĐLS) tỉnh Thanh Hóa phối hợp với UBND xã Yên Thọ, huyện Như Thanh tổ chức lễ đón nhận hài cốt liệt sĩ Nguyễn Văn Luân về quê an táng.
Chiều 27/7, tại Ga Thanh Hóa, Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ tỉnh Thanh Hóa phối hợp với UBND xã Yên Thọ (Như Thanh) tổ chức lễ đón nhận hài cốt liệt sĩ Nguyễn Văn Luân.
Nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh Liệt sĩ 27/7, Đền thờ Anh hùng, Liệt sĩ Rừng Sác – Cần Giờ đã chính thức được khánh thành tại huyện Cần Giờ, TP.HCM.
Kênh Rạch Láng, ấp Giáp Nước, xã Phú Thuận (huyện Phú Tân) và ấp Tân Ðiền A, xã Thanh Tùng (huyện Ðầm Dơi), từng là vùng căn cứ của Ðoàn Văn công giải phóng Cà Mau (VCGPCM), nơi đây đã nuôi chứa, cưu mang đoàn trong những năm kháng chiến, từ năm 1960-1975. Những ngày cuối tháng 6 vừa qua, các cô, chú Ðoàn VCGPCM mang đến cho quê hương niềm vui mới, đó là cây cầu nối nhịp bờ vui, xen lẫn cung bậc cảm xúc dâng trào ngày trở lại vùng căn cứ xưa.
Khắc sâu lời dạy của Bác Hồ: 'Vũ khí là mồ hôi, nước mắt của đồng bào, là xương máu của bộ đội... vì vậy phải quý trọng nó, phải tiết kiệm ngăn nắp, phải sử dụng hợp lý', trong hành trình tiến lên hiện đại hôm nay, ngành Kỹ thuật Quân đội đã vận động toàn lực lượng vượt nắng, thắng mưa, tận tụy, trách nhiệm hoàn thành tốt và xuất sắc nhiệm vụ được giao. Trong hành trình đó, phải kể đến đóng góp không nhỏ của những người lính kho quân khí với nhiệm vụ 'giữ lửa thời bình'.
Thiềng Liềng đón chúng tôi bằng cái nắng đầu hè đỏng đảnh. Gió từ con sông Lòng Tàu thổi đến chỉ đủ làm dịu đi đôi phần của cơn oi bức. Quãng đường sông dài gần 2 tiếng đồng hồ mới chạm đến đảo nhỏ này. Thiềng Liềng có thể được xem như mảnh đất ngộ nghĩnh và lạ lùng nhất của TP Hồ Chí Minh. Có những người đi qua thăng trầm cả đời mình với mảnh đất phồn hoa đô hội này, vẫn ngơ ngác khi nghe hai chữ Thiềng Liềng.
Chiến khu rừng Sác - căn cứ địa cách mạng quan trọng của bộ đội trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước…
Ngày 21/4, tại thành phố Hồ Chí Minh, Ban liên lạc Trung đoàn 10 (e690) Công an nhân dân vũ trang (nay là BĐBP) tổ chức gặp mặt truyền thống kỷ niệm 45 năm làm nhiệm vụ quốc tế giúp nước bạn Campuchia. Đại tá Trần Ngọc Hữu, Phó Tham mưu trưởng BĐBP dự, phát biểu chúc mừng Ngày truyền thống Trung đoàn 10.
Ngày 26-3, Trung đoàn 10, Bộ tư lệnh TP Hồ Chí Minh tổ chức bế mạc huấn luyện quân nhân dự bị khung B năm 2024. Tham dự buổi lễ có Thượng tá Phạm Thanh Huyền, Phó tham mưu trưởng Bộ tư lệnh TP Hồ Chí Minh.
Nắm vững các quy chế, quy định, nguyên tắc trong thực hiện dân chủ ở cơ sở có vai trò quan trọng đối với quân nhân, thể hiện trình độ, nhận thức chính trị của từng người, tạo cơ sở để vận dụng phù hợp trong suốt quá trình học tập, công tác tại đơn vị.