Nữ NSƯT mang hàm Thượng tá hát được 10 thứ tiếng, 6 tuổi biết đổ vọng cổ khiến khán giả mê mẩn

Rất đa tài, từ hát, múa, ngâm thơ đến kể chuyện diễn cảm, nữ Thượng tá Công an Nhân dân - NSƯT Thanh Tâm không chỉ có sự nghiệp rực rỡ mà còn có cuộc hôn nhân với ông xã doanh nhân cũng là fan của chị.

Quyên góp 77,2 triệu đồng trong đêm diễn vở 'Mặt trời đêm thế kỷ' ủng hộ đồng bào vùng bão lũ

Ban tổ chức dành toàn bộ doanh thu từ đêm diễn vở 'Mặt trời đêm thế kỷ' và số tiền quyên góp được là 77,200 triệu đồng để ủng hộ đồng bào các tỉnh, thành phố chịu ảnh hưởng nặng nề của bão lũ.

PGS.TS Trần Trí Trắc, cây đại thụ của sân khấu Việt Nam qua đời

PGS.TS Trần Trí Trắc, chuyên gia hàng đầu về nghiên cứu, lý luận phê bình, người dành cả một đời cho sân khấu qua đời để lại nhiều tiếc thương cho bạn bè, học trò, đồng nghiệp.

Sân khấu cảnh tỉnh lạm dụng công nghệ

Với vở diễn 'Cánh cửa khép hờ', đạo diễn, Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Triệu Trung Kiên đã kết hợp nghệ thuật cải lương truyền thống với công nghệ hiện đại.

Tìm khán giả cho sân khấu truyền thống

Sân khấu hiện đang đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt là việc thu hút khán giả. Các nhà hát cũng rất sốt ruột, tìm mọi cách để có thể 'sáng đèn'. Trong đó, một số nhà hát tiên phong dàn dựng những vở diễn bám sát hơi thở thời đại, thể hiện bằng những mảng miếng hấp dẫn...

NSƯT Thanh Tâm: Thượng tá hát được 10 thứ tiếng, viên mãn bên chồng doanh nhân

Thượng tá, NSƯT Thanh Tâm thừa nhận rất chịu khó cập nhật cái mới, đặc biệt kiến thức về âm nhạc. Cô cũng thích học ngoại ngữ và có thể hát được 10 thứ tiếng.

Học sinh yêu thích ngành Luật, Báo chí nhưng lo tỷ lệ cạnh tranh cao

Với phong cách truyền đạt sinh động, diễn giả Nguyễn Trọng Tùng giúp các em học sinh mở ra những góc nhìn đầy thú vị về con đường phát triển nghề nghiệp.

Nghệ thuật truyền thống buộc phải đổi mới để tiếp cận khán giả

Sau cuộc thử nghiệm kết hợp giữa cải lương với xiếc, TS.NSND Triệu Trung Kiên, Giám đốc Nhà hát Cải lương Việt Nam lại tiếp tục gây nhiều bất ngờ khi 'trình làng' vở Cải lương 'Cánh cửa khép hờ' - tác phẩm khai thác đề tài rất mới với sân khấu Cải lương là khoa học viễn tưởng. Giữa bối cảnh nhiều bộ môn nghệ thuật truyền thống, trong đó có Cải lương vẫn bối rối trong cơn khủng hoảng khán giả và nhiều trường đào tạo đang khó tuyển sinh thì những thử nghiệm nói trên là sự mạnh dạn của người làm nghề trong nỗ lực tìm lối đi mới cho Cải lương, cho nghệ thuật truyền thống. Chúng tôi đã có dịp trò chuyện với TS.NSND Triệu Trung Kiên quanh câu chuyện này.

Đưa đề tài trí tuệ nhân tạo lên sâu khấu cải lương

Nhà hát Cải lương Việt Nam vừa ra mắt vở diễn 'Cánh cửa hé mở', khai thác chủ đề về công nghệ biến đổi gen và trí tuệ nhân tạo (AI). Vở diễn là thử nghiệm táo bạo để đưa cải lương gần hơn với công chúng trẻ.

Cánh cửa khép hờ - bất ngờ với vở cải lương về đề tài giả tưởng

Nhà hát Cải lương Việt Nam vừa gây bất ngờ với khán giả bởi những thử nghiệm táo bạo, khi đưa đề tài về công nghệ sinh học và trí tuệ nhân tạo lên sân khấu cải lương, thông qua vở cải lương giả tưởng 'Cánh cửa khép hờ'. Vở diễn do Tiến sĩ, NSND Triệu Trung Kiên và tác giả Hoàng Song Việt đồng tác giả. NSND Triệu Trung Kiên đạo diễn, với sự tham gia của các nghệ sĩ Nhà hát Cải lương Việt Nam.

Cải lương và phép thử với đề tài giả tưởng

Lồng ghép các yếu tố mới lạ, từ việc bắt trend đọc rap đến những câu lý hát trên nền nhạc hiện đại, vở cải lương giả tưởng 'Cánh cửa khép hờ' của Nhà hát Cải lương Việt Nam mang đến nhiều thú vị.

Lần đầu đưa AI lên sân khấu cải lương

Vở cải lương giả tưởng 'Cánh cửa khép hờ' của Nhà hát Cải lương Việt Nam gây bất ngờ với khán giả bởi những thử nghiệm táo bạo, khi đưa đề tài về công nghệ sinh học và trí tuệ nhân tạo lên sân khấu cải lương.

Mới lạ với cải lương đề tài trí tuệ nhân tạo

Vở diễn mới nhất của Nhà hát Cải lương Việt Nam mang tên 'Cánh cửa khép hờ' đi vào đề tài khoa học viễn tưởng đầy khác lạ và độc đáo: Tình trạng lạm dụng công nghệ sinh học và trí tuệ nhân tạo (AI).

Một thử nghiệm táo bạo của nghệ thuật cải lương

Nhà hát Cải lương Việt Nam vừa ra mắt vở diễn 'Cánh cửa hé mở', khai thác chủ đề về công nghệ biến đổi gen và trí tuệ nhân tạo AI. Một tác phẩm đậm màu sắc viễn tưởng, lạ nhưng rất thuyết phục...

NSND Triệu Trung Kiên mang đề tài giả tưởng lên sân khấu cải lương

Vở cải lương giả tưởng 'Cánh cửa khép hờ' do NSND Triệu Trung Kiên đồng tác giả, kiêm đạo diễn mang tới cho khán giả nhiều trải nghiệm nghệ thuật mới lạ.

Trải nghiệm nghệ thuật tồi tệ và nỗ lực đáng trân trọng của nghệ sĩ

Xem vở 'Mặt trời đêm thế kỷ' do các nghệ sĩ Nhà hát Cải lương Việt Nam thực hiện mới thấy nỗ lực đáng trân trọng của họ khi biểu diễn trong không gian nghệ thuật không khác gì nhà kho cũ kỹ.

Tìm lại sức hút cho nhà hát

Trong bối cảnh bùng nổ công nghệ, sự cạnh tranh của các loại hình giải trí hiện đại, khó khăn về cơ sở vật chất, cơ chế hoạt động, đặc biệt là nhân lực sáng tạo ở một số loại hình nghệ thuật… là thách thức cấp bách cần giải quyết để các nhà hát lấy lại sức hút với khán giả.

'Mở cửa' cho nhà hát

Không chỉ là điểm đến cho các hoạt động nghệ thuật biểu diễn, nhiều nhà hát còn là những không gian kiến trúc văn hóa đặc trưng của địa phương, thậm chí mang tầm quốc gia. Tuy nhiên, việc khai thác không gian văn hóa này đang trong tình trạng vừa thừa, vừa thiếu.

Nỗi niềm sân khấu

Trong khi các loại hình nghệ thuật như âm nhạc, điện ảnh… đang nở rộ những tài năng trẻ thì sân khấu truyền thống lại đối mặt với bài toán khủng hoảng lực lượng thế hệ kế cận.

Bài 1: Nỗi lo thiếu diễn viên trẻ tài năng

Năm 2010, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng (nay là Ủy ban Văn hóa, Giáo dục) từng tổ chức giám sát về chính sách, pháp luật trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhiều kiến nghị liên quan đến chế độ, chính sách đối với nghệ sĩ được đưa ra và cũng đã ít nhiều được cải thiện. Tuy nhiên, sau hơn chục năm, vẫn là những vấn đề đó đang cản trở sự phát triển của các bộ môn 'học nghề rất dài, làm nghề rất ngắn' này.

Vẫn loay hoay với bài toán nhân lực trong nhiều loại hình nghệ thuật

Nghệ thuật biểu diễn được xác định là một trong những lĩnh vực được đặc biệt quan tâm trong phát triển công nghiệp văn hóa. Tuy nhiên, đến nay, đây cũng là lĩnh vực có nhiều vấn đề bất cập, nhất là về nguồn nhân lực sáng tạo trong nhiều loại hình nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật truyền thống.

Sau cánh màn nhung

Tôi từng ngỡ các nghệ sĩ có ê-kíp hóa trang hỗ trợ trước mỗi đêm diễn. Mãi sau này tôi mới biết, không có ê-kíp nào cả, mỗi nghệ sĩ phải tự hóa trang cho mình.

Múa rối nước Phương Nam tăng suất diễn

Sân khấu múa rối nước thuộc Nhà hát Nghệ thuật Phương Nam nằm trong khuôn viên Bảo tàng Lịch sử TP HCM cho biết sẽ tăng suất diễn, nhằm đáp ứng nhu cầu của đông đảo khán giả và du khách đến TP HCM.

Chỉ mong được biểu diễn...

Không có rạp, hoạt động biểu diễn chủ yếu theo mùa vụ và cũng ngày càng ít… Với các nghệ sĩ cải lương nói riêng, nghệ thuật truyền thống nói chung, họ đang cần có nhiều cơ hội biểu diễn hơn, trước hết là để giữ nghề.

Trao chứng nhận khóa đào tạo ca diễn Cải lương ngắn hạn năm 2023

Tối nay 2.7, Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang, TP.HCM đã tổ chức biểu diễn báo cáo, bế giảng và trao chứng nhận khóa đào tạo ca diễn Cải lương ngắn hạn năm 2023.

'Bảo tàng' trên không gian mạng về các tác phẩm được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước

Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật vừa được trao là sự ghi nhận xứng đáng của Đảng, Nhà nước cho những nỗ lực, tâm huyết của các tác giả. Nếu có trang web riêng thì công chúng dễ dàng tra cứu, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm được trao giải ở các giải thưởng cao quý này.

Khi nghệ thuật truyền thống bắt tay cùng du lịch

Kết hợp nghệ thuật truyền thống vào hoạt động du lịch, lữ hành đã được thực hiện từ nhiều năm nay và đang được nhân rộng phát triển ở nhiều địa phương trên cả nước. Không thể phủ nhận nhờ có nghệ thuật truyền thống đặc sắc đã biến từng tour du lịch thành những điểm nhấn đặc biệt, trở nên hấp dẫn, mới mẻ hơn, kéo theo lượng khách đổ về đông hơn.

Nghệ sỹ cải lương Minh Hải: Tự hào khi hai cha con cùng vào vai Bác

Với Minh Hải, vai diễn để lại nhiều cảm xúc và cũng nhiều áp lực nhất là Nguyễn Tất Thành trong vở cải lương 'Nợ nước non.' Đặc biệt hơn cả là con trai anh cũng góp mặt với vai Nguyễn Sinh Cung.

Công diễn vở kịch 'Mê Đê' phiên bản cải lương

Sau 45 ngày luyện tập, Nhà hát Cải lương Việt Nam vừa công diễn vở 'Mê Đê' được dàn dựng theo ngôn ngữ cải lương nội dung nói về bi kịch người phụ nữ trong xã hội Hy Lạp cổ đại.

Kết hợp Đông - Tây để thu hút khán giả trẻ

Lần đầu tiên, vở bi kịch nổi tiếng thế giới của Ơ-ri-pít (Euripides) – 'Mê-Đê' được Nhà hát Cải lương Việt Nam đưa lên sân khấu. Việc dàn dựng một tác phẩm bi kịch cổ điển Hy Lạp, nổi tiếng thế giới hàng ngàn năm qua lại được gửi gắm nhiều kỳ vọng trong việc đưa nghệ thuật sân khấu Cải lương đến với đông đảo khán giả hiện nay hơn, đặc biệt là khán giả trẻ.

Bi kịch của sự phản bội và lòng tham lên sân khấu Cải lương

Nhà hát Cải lương Việt Nam vừa công diễn vở 'Mê-Đê' làm nổi bật bi kịch người phụ nữ trong xã hội Hy Lạp cổ đại.

Công diễn kịch kinh điển Mê Đê phiên bản cải lương

Kinhtedothi – Tối 11/4, tại Nhà hát lớn Hà Nội, vở kịch Mê Đê phiên bản cải lương được công diễn. Đây là tác phẩm được đầu tư, dàn dựng kỹ lưỡng, mở màn cho một năm nhiều hy vọng của Nhà hát Cải lương Việt Nam.