Đạo diễn Triệu Trung Kiên và nhà văn Nguyễn Toàn Thắng đã mang lại cho khán giả một bức tranh tuyệt đẹp về cảm xúc, sáng tạo và niềm tự hào to lớn
Sức lan tỏa lớn mạnh từ cuộc thi Chuông vàng vọng cổ của HTV đã khẳng định vị thế sau 20 năm đồng hành cùng tình yêu cải lương
Chương trình nghệ thuật 'Người là Hồ Chí Minh' có sự kết hợp giữa tư liệu lịch sử, hoạt cảnh và các tiết mục âm nhạc hiện đại, hứa hẹn mang đến cảm xúc đặc biệt cho khán giả cả nước.
Hòa chung không khí kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước đang diễn ra sôi động trên khắp cả nước, Nhà hát Cải lương Việt Nam vừa hoàn thành chuyến lưu diễn thành công mang tên 'Hành trình Biên giới 2025' tại huyện Si Ma Cai, Lào Cai.
Chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, gần 20 chương trình, vở diễn đặc sắc với hàng trăm suất diễn được hơn 1.500 nghệ sĩ của 12 Nhà hát trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch biểu diễn tại các tỉnh, thành phố.
Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT ngày 30/12/2024 của Bộ GD&ĐT quy định về dạy thêm, học thêm bước đầu đã làm thay đổi nhận thức, thói quen của người dạy, người học, phụ huynh học sinh và toàn xã hội với dạy thêm, học thêm. Các cấp quản lý cũng từng bước bắt nhịp với cách thức quản lý dạy thêm, học thêm mới và thực hiện quyết liệt, nghiêm túc, đúng quy định.
Những ngày qua, 'Bắc Bling' - sản phẩm âm nhạc mới nhất của ca sĩ Hòa Minzy đã tạo nên một 'cơn địa chấn' trên các nền tảng trực tuyến. MV nhanh chóng lọt Top 1 Music Trending Youtube Việt Nam; Top 2 Trending Toàn cầu và chiếm thế thượng phong ở bảng xếp hạng của các trang nghe nhạc trực tuyến. Đặc biệt, sau 6 ngày ra mắt, MV 'Bắc Bling' đã đạt tới con số mơ ước 22 triệu views.
Nghệ sĩ Ngân Hà vượt khó khăn, theo đuổi đam mê sân khấu cải lương, thích nghi với công nghệ 4.0, truyền lửa cho thế hệ trẻ.
Trong bối cảnh hội nhập và phát triển mạnh mẽ của văn hóa đương đại, việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trở thành thách thức.
Câu chuyện bảo tồn và phát huy nghệ thuật truyền thống tiếp tục là chủ đề nóng tại hội thảo do Viện Văn hóa, Nghệ thuật, Thể thao và Du lịch Việt Nam vừa tổ chức tại Hà Nội. Trong bối cảnh những hiện tượng như Trống cơm, Đào liễu, Dạ cổ hoài lang, Bắc Bling... liên tục bùng nổ, đã hâm nóng câu chuyện về bảo tồn và đổi mới nghệ thuật truyền thống.
Với mục tiêu đưa nghệ thuật biểu diễn trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, nâng tầm giá trị điểm đến, thời gian gần đây, nhiều sân khấu đã cho ra mắt hàng loạt chương trình nghệ thuật ấn tượng, góp phần làm mới, gia tăng sức hút cho các không gian du lịch vốn đã quen thuộc của Thủ đô.
Với mục tiêu đưa nghệ thuật biểu diễn trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, nâng tầm giá trị điểm đến, thời gian gần đây, nhiều sân khấu đã cho ra mắt hàng loạt chương trình nghệ thuật ấn tượng, góp phần làm mới, gia tăng sức hút cho các không gian du lịch vốn đã quen thuộc của Thủ đô.
Thời gian gần đây, các hoạt động biểu diễn đã từng bước được đổi mới, đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật của công chúng và gặt hái những thành công vượt bậc, trong đó có những kỷ lục đáng mơ ước. Thế nhưng việc kết nối nghệ thuật biểu diễn với du lịch vẫn chưa có nhiều khởi sắc...
Từng gửi gắm nhiều kỳ vọng, từng có một thời gian khá dài loay hoay xoay trở nhưng đạt mục đích mong muốn, việc phát huy nghệ thuật biểu diễn, nhất là trong phát huy nghệ thuật truyền thống để thu hút khách du lịch đang dần có những dấu hiệu chuyển biến tích cực. Dù rằng, có thể, hành trình đến đích không hẳn dễ dàng.
Câu chuyện về sự thiếu hụt nguồn nhân lực trẻ ở các sân khấu nghệ thuật truyền thống được nhắc tới nhiều, không ít giải pháp đã được đưa ra, nhưng nhiều Nhà hát vẫn vắng bóng người trẻ, hoạt động theo kiểu có gì dùng nấy. Không ít chương trình biểu diễn, nhiều khán giả ngồi dưới cười thầm khi trên sân khấu, nghệ sĩ già đóng vai thành con trẻ.
Phố cổ Hà Nội, với những con phố nhỏ hẹp, mái nhà cổ kính và câu chuyện lịch sử ngàn năm, luôn là điểm đến được du khách trong và ngoài nước lựa chọn. Gần đây, nhiều chương trình biểu diễn ra mắt đã kết hợp chặt chẽ giữa nghệ thuật truyền thống và du lịch, nhằm làm tăng sức hút cho điểm đến này.
Hiện thực hóa ý tưởng xây dựng 'Chương trình nghệ thuật biểu diễn gắn với phố cổ Hà Nội phục vụ khách du lịch' của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các nhà hát nghệ thuật truyền thống đóng trên địa bàn Thủ đô đã tích cực sáng tạo và ra mắt một số tác phẩm đặc sắc để đưa đến với công chúng từ năm 2025.
Những ngày qua, tại không gian Trung tâm Văn hóa nghệ thuật 22 Hàng Buồm (Hà Nội), vở cải lương 'Cành khế ngọt' của Nhà hát Cải lương đã để lại nhiều cảm xúc và ấn tượng với du khách. Cùng thời điểm này, nhiều nhà hát lần lượt ra mắt các chương trình nghệ thuật đặc sắc gắn với du lịch Thủ đô.
Di sản nghệ thuật truyền thống luôn vô cùng đặc sắc, phong phú rất cần được quảng bá đến du khách để trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn.
Độc đáo, mới mẻ, thu hút và giàu cảm xúc - đó là những ấn tượng mà 'Cành khế ngọt'- vở diễn mới nhất vừa được Nhà hát Cải lương ra mắt, đã để lại trong lòng khán giả. Với nhiều thử nghiệm khi dàn dựng trong không gian Trung tâm Văn hóa nghệ thuật 22 Hàng Buồm (Hà Nội), vở diễn kỳ vọng sẽ trở thành sản phẩm du lịch hút khách.
Vở nhạc kịch cải lương 'Cành khế ngọt' nói về phận éo le của thiếu nữ 17 tuổi, được biểu diễn tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật 22 Hàng Buồm thu hút khách du lịch.
Nằm trong Chương trình nghệ thuật biểu diễn gắn với không gian phố cổ Hà Nội phục vụ khách du lịch, Nhà hát Cải lương Việt Nam dàn dựng và ra mắt vở diễn 'Cành khế ngọt' tại Trung tâm Văn hóa nghệ thuật 22 Hàng Buồm (Hoàn Kiếm, Hà Nội) – không gian giữa lòng phố cổ, đem đến cho khán giả một trải nghiệm văn hóa độc đáo, vừa truyền thống, vừa hiện đại.
Theo chủ trương của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, vở cải lương-ca kịch 'Cành khế ngọt' sẽ là một sản phẩm văn hóa phục vụ công chúng Thủ đô và khách quốc tế đến với phố cổ Hà Nội.
Được đầu tư dàn dựng và công diễn nhằm hiện thực hóa chủ trương phát huy nghệ thuật biểu diễn vào phục vụ du lịch, vở Cải lương thử nghiệm 'Cành khế ngọt' của Nhà hát Cải lương Việt Nam đã có buổi diễn báo cáo tổng duyệt đầu tiên vào đêm 29/12 và tiếp tục công diễn vào đêm 30/12 tại Trung tâm Văn hóa nghệ thuật 22 Hàng Buồm, Hà Nội.
'Cành khế ngọt' là một vở Nhạc kịch Cải lương đương đại do TS. NSND Triệu Trung Kiên biên soạn và dàn dựng. Vở diễn kể về số phận đầy éo le, ngang trái của nhân vật Khế - một thiếu nữ tuổi 17 xinh đẹp sống tại một vùng nông thôn miền Bắc vào khoảng những năm 30 của thế kỷ XX.
Ngày 7/12, tại Trung tâm Thông tin - Hội nghị tỉnh Hưng Yên, Đoàn Thanh niên Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam phối hợp với Đoàn Thanh niên Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) và Tỉnh Đoàn Hưng Yên tổ chức chương trình sinh hoạt chính trị thông qua Vở cải lương chính luận 'Nợ nước non'.
Kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969 - 2024); 63 năm Ngày truyền thống ngành Dầu khí Việt Nam (27/11/1961-27/11/2024), 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), ngày 7/12, tại Trung tâm Thông tin – Hội nghị tỉnh, Nhà hát Cải lương Việt Nam, Đoàn Thanh niên Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Đoàn Thanh niên Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam và Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Hưng Yên tổ chức chương trình nghệ thuật biểu diễn vở cải lương chính luận 'Nợ nước non'.
Rạp Hồng Hà có 3 đêm sáng đèn với 1.000 chỗ ngồi được lấp kín khi biểu diễn vở tuồng 'Đối diện với vô cùng'; Nhà hát Múa rối Việt Nam vượt mốc hơn 1.000 suất diễn mỗi năm... Những tín hiệu đáng mừng cho thấy khán giả đang được tiếp cận với sân khấu truyền thống theo cách thức sáng tạo, hấp dẫn hơn.
Hội Nông dân (HND) Thành phố tích cực tuyên truyền, vận động hội viên, nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất; tín chấp tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân vay vốn đầu tư mở rộng sản xuất; quản lý và triển khai tốt Quỹ Hỗ trợ nông dân; thành lập và duy trì hoạt động HND nghề nghiệp, nhóm sở thích đi đôi với việc thực hiện chuyển đổi số trong nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Chương trình nghệ thuật sân khấu sử thi 'Nợ nước non' trong tác phẩm sử thi 'Nước non vạn dặm' đã chính thức ra mắt khán giả tại Học viện An ninh nhân dân. Chương trình do Học viện phối hợp Nhà hát Cải lương Việt Nam tổ chức nhằm tôn vinh và kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2024).
Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024 vừa diễn ra với sự tham dự của 800 văn nghệ sĩ tài năng đến từ 12 đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp.
Liên hoan Cải lương toàn quốc năm 2024 đã bế mạc sau 20 ngày (từ 25/10 đến 15/11) với sự tham dự của 29 đơn vị nghệ thuật cải lương trên toàn quốc, trong đó có 11 đơn vị nghệ thuật công lập và 18 đơn vị nghệ thuật xã hội hóa.
Tối 17/11, tại Hà Nội diễn ra chương trình sân khấu sử thi 'Nợ nước non' trong tác phẩm sử thi 'Nước non vạn dặm'. Đây là hoạt động thiết thực do Học viện An ninh Nhân dân phối hợp với Nhà hát Cải lương Việt Nam tổ chức biểu diễn nhằm tôn vinh và kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2024).
Tối 25/10, Nhà hát nghệ thuật truyền thống Thanh Hóa đã tổ chức tổng duyệt vở cải lương 'Gặp lại người đã chết'. Vở diễn sẽ tham gia Liên hoan Cải lương toàn quốc năm 2024.
Tối 19/10, tại Nhà hát Phạm Thị Trân, Đoàn Thanh niên Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Nhà hát Cải lương Việt Nam, Sở Văn hóa và Thể thao Ninh Bình tổ chức chương trình biểu diễn vở cải lương'Cảnh cửa khép hờ' trong khuôn khổ Diễn đàn giao lưu văn hóa nghệ thuật 'Thanh niên với sắc màu văn hóa ASEAN'.
Sau gần 20 năm gắn bó với cải lương, gặt hái được nhiều giải thưởng, huy chương, Nghệ sỹ Ưu tú Minh Lý vẫn nỗ lực kiên trì cống hiến cho bộ môn nghệ thuật dân tộc này.
Tối 16/10, Đoàn Nghệ thuật Cải lương Long An công diễn ra mắt vở cải lương tham dự Liên hoan Cải lương toàn quốc năm 2024, về nhà cách mạng Trương Văn Bang.
Rất đa tài, từ hát, múa, ngâm thơ đến kể chuyện diễn cảm, nữ Thượng tá Công an Nhân dân - NSƯT Thanh Tâm không chỉ có sự nghiệp rực rỡ mà còn có cuộc hôn nhân với ông xã doanh nhân cũng là fan của chị.
Ban tổ chức dành toàn bộ doanh thu từ đêm diễn vở 'Mặt trời đêm thế kỷ' và số tiền quyên góp được là 77,200 triệu đồng để ủng hộ đồng bào các tỉnh, thành phố chịu ảnh hưởng nặng nề của bão lũ.