Cuối tuần đi nghe hát bội

Vào những ngày cuối tuần, hai không gian mang đậm dấu ấn lịch sử tại TP Hồ Chí Minh là Lăng Ông Lê Văn Duyệt và Bảo tàng Lịch sử TP Hồ Chí Minh đã trở thành điểm hẹn nghệ thuật khi lần lượt tổ chức các chương trình biểu diễn và trải nghiệm hát bội đầy sức hút.

Làng Quan Yên bên sông Mã

Nằm ở phía đông huyện Yên Định, làng Quan Yên (hay Quân Yên) xã Định Tiến là vùng đất cổ được hình thành từ quá trình bồi đắp, lắng đọng phù sa của sông Mã. Núi sông bao quanh, đất đai màu mỡ nên từ rất sớm, Quan Yên đã có con người đến cư ngụ, lập nên xóm làng.

Khai hội đền Bà Triệu - Kỷ niệm 1777 ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh

Sáng 21/3, tại Khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu ở xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa tổ chức trọng thể Lễ Kỷ niệm 1777 ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22/2/248-22/2/2025) và khai mạc Lễ hội đền Bà Triệu năm 2025.

Thanh Hóa: Tưng bừng lễ hội đền Bà Triệu 2025

Sáng ngày 21/3, UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức khai mạc lễ hội đền Bà Triệu năm 2025, kỷ niệm 1777 năm ngày mất của anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh.

Niềm vui nghệ sĩ trẻ

Tài năng, đam mê, khổ luyện và khát vọng tỏa sáng, những nghệ sĩ trẻ xứ Thanh đã mang đến cho khán giả nhiều xúc cảm thăng hoa cùng nghệ thuật. Từ đó, không chỉ mang về cho bản thân 'thành tích vàng' mà còn cả niềm hy vọng về một thế hệ nghệ sĩ trẻ nhiều triển vọng.

Xuân Ất Tỵ, 'điểm danh' một số người tuổi Tỵ nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam

Nhân dịp Xuân Ất Tỵ 2025, cùng Báo Điện tử VietnamPlus điểm lại một vài nhân vật tuổi rắn có dấu ấn trong lịch sử dân tộc.

Hai thí sinh 15 tuổi đoạt giải Quán quân 'Tài tử miệt vườn' năm 2024

Tối 29-12, tại Trường THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp, Đài Phát thanh và Truyền hình Đồng Tháp tổ chức vòng chung kết chương trình Tài tử miệt vườn mùa 5 phiên bản song ca.

Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2024, kỷ niệm 1776 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh

Sáng 31/3 (tức 22/2 năm Giáp Thìn), tại Đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2024, kỷ niệm 1776 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh.

Về thăm núi Gai

Nằm bên Quốc lộ 1A, trên núi Gai (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc) có đền thờ Bà Triệu - vị nữ tướng anh hùng đã tạo nên 'nốt thăng' hào hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Tinh thần, ý chí, khát vọng của vị vua Bà đến nay còn lưu danh sử xanh với câu nói nổi tiếng: 'Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi giặc Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tỳ thiếp cho người'.

Phim hoạt hình Việt Nam có nhiều đổi mới

Ngày 11/1, tại Hà Nội, Hãng phim hoạt hình Việt Nam tổ chức họp báo tổng kết công tác sản xuất năm 2023 và trình chiếu giới thiệu các phim tiêu biểu. Nhìn chung, chất lượng hình thức được nâng cao rõ rệt, nội dung phim cũng có nhiều đề tài hấp dẫn, gần gũi, phù hợp khán giả nhỏ tuổi.

Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí 6, 7 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống có kiến thức chưa chuẩn

Các giáo viên phản ánh trong quá trình giảng dạy, họ nhận thấy một số kiến thức trong sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí 6, 7, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống chưa chuẩn.

'Văn hóa xứ Thanh - Những giá trị đặc sắc' (Bài cuối): Từ 'Đề cương về Văn hóa Việt Nam' nhìn lại sự phát triển của nghệ thuật truyền thống xứ Thanh

Nghệ thuật truyền thống là một thành tố cấu thành nên văn hóa xứ Thanh đa dạng và giàu bản sắc dân tộc. Trong khi nhiều tỉnh, thành trong cả nước không thể duy trì được các đơn vị nghệ thuật truyền thống, thì 'sức sống bền bỉ' của nghệ thuật truyền thống xứ Thanh là một phương diện phản ánh sự tiếp thu và phát triển các nguyên tắc và định hướng từ Đề cương về Văn hóa Việt Nam ra đời cách đây tròn 80 năm.

Giữ gìn và phát huy giá trị lễ hội đền Bà Triệu (Bài 1): Hình tượng Bà Triệu trong tâm thức người Việt

Cũng như nhiều nhân vật có tầm ảnh hưởng và đóng góp quan trọng cho tiến trình lịch sử dân tộc, hình tượng Bà Triệu có sức sống mãnh liệt cả trong tâm thức, nhận thức và tình cảm của người dân đất Việt.

Thanh Hóa: Tổ chức lễ hội Đền bà Triệu - nữ hào kiệt 'làm cho tỏ mặt đàn bà nước Nam'

Sáng 11/3, tại Khu di tích lịch sử quốc gia Đền Bà Triệu, UBND tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1.775 năm ngày mất của nữ anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Thanh Hóa đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đền Bà Triệu

Sáng 11/3/2023, tại xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, nơi có đền Bà Triệu, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1.775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu.

Lễ hội đền Bà Triệu trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nhằm tri ân công đức to lớn của nữ tướng Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) và các bậc tiền nhân trong cuộc khởi nghĩa chống quân Ngô xâm lược, sáng 11/3, tại đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 và đón bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Thanh Hóa: Lễ hội Đền Bà Triệu là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 11/3, tại đền Bà Triệu, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia – Lễ hội Đền Bà Triệu.

Lễ hội Đền Bà Triệu và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 11-3 (tức 20-2 âm lịch), tại đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu.

Hình tượng Bà Triệu qua tâm thức dân gian

Trong danh sách dài những nhân vật lịch sử đã gắn liền với tiến trình dựng nước và giữ nước, ít có nhân vật nào như Bà Triệu khi không chỉ được phong 'Thần', mà còn đi vào các truyền thuyết, huyền tích dân gian để luôn sống trong tâm thức Nhân dân.

Tổng duyệt chương trình nghệ thuật Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023

Sáng 10-3 (tức ngày 19-2 năm Quý Mão), Ban Tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 và Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu, đã tổ chức tổng duyệt chương trình nghệ thuật Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023.

Chuyện về mộ ba ông Tướng họ Lý dưới chân núi Tùng

Theo thần tích về tiểu sử, sự nghiệp của ba ông tướng họ Lý cho biết: Ở thôn Bồ Điền, huyện Thuần Lộc, phủ Hà Trung có gia đình lớn họ Lý (chồng tên Phục, vợ tên Đào Thị Vĩ) là cặp vợ chồng có hiểu biết, hiếu đễ giữ nếp nhà nhưng mãi đến 40 tuổi mà hai vợ chồng vẫn chưa có con nối dõi. Một hôm, hai vợ chồng nhặt được một bé trai mang về nuôi, đặt tên Công Thành. Hai vợ chồng càng chăm làm điều thiện, tu nhân tích đức, sau một thời gian mang thai, đến ngày 17 tháng 8 năm Bính Ngọ, người vợ sinh đôi đều là con trai, tướng mạo khác thường. Ông bà đặt tên người anh là Công Mỹ, người em là Công Hoằng.

Chiêm bái chốn thiêng Đền Bà Triệu

Đền Bà Triệu tọa lạc tại làng Phú Điền, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc. Đền mang nét kiến trúc cổ kính thu hút đông người dân về hành hương.

Nghè Eo xuống cấp nghiêm trọng

Năm trong khu Di tích quốc gia đặc biệt Đền Bà Triệu, Nghè Eo còn được biết đến với tên gọi Đền Đệ Tứ thờ Linh Quang thần. Di tích tọa lạc trên địa bàn làng cổ Phú Điền, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc). Người dân địa phương tin rằng chính Linh Quang thần đã phù hộ cho Bà Triệu trong khởi nghĩa đánh giặc Ngô xâm lược.

Về thăm núi Tùng

Nằm trong quần thể khu Di tích quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu trên địa bàn xã Triệu Lộc (Hậu Lộc), cùng với núi Gai, núi Tùng là căn cứ gắn liền với Cuộc khởi nghĩa chống giặc Ngô xâm lược hơn 1770 năm về trước do nữ tướng Triệu Trinh Nương - Bà Triệu lãnh đạo. Cũng chính nơi đây, vị 'Vua Bà' và ba ông tướng họ Lý - bề tôi dưới trướng của Bà Triệu đã lựa chọn tuẫn tiết bởi không muốn rơi vào tay kẻ thù. Núi Tùng là không gian văn hóa với những dấu tích của 'người xưa' gồm lăng, mộ Bà Triệu; mộ ba ông tướng họ Lý... đang âm thầm 'kể lại' chuyện lịch sử.

Nghệ sĩ tề tựu ngày giỗ tổ sân khấu

Đông đảo nghệ sĩ đã tề tựu tại Nhà hát Lớn Hà Nội ôn lại những kỷ niệm đẹp nhân lễ giỗ tổ sân khấu được Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam tổ chức ngày 25-9.

Giữ gìn và phát huy những phẩm chất ưu tú của người Thanh Hóa

Tỉnh Thanh Hóa, vùng đất đã hiện diện từ hàng vạn năm trước, nhiều học giả cả trong và ngoài nước từng ngưỡng mộ ngợi ca: Đó là vùng đất 'được lựa chọn', 'vượng khí chung đúc', 'đất thiêng nên người giỏi', 'xứng đáng đứng đầu cả nước'...

Thành công nhờ đồng thuận

Xã Định Công (Yên Định) nằm giáp sông Mã, sông Cầu Chày. Những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, xã Định Công là điển hình tiên tiến - lá cờ đầu xây dựng HTX của cả nước được Tổng Bí thư Lê Duẩn và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước về thăm năm 1978.

Tôi rất sợ sự yêu ghét chủ quan của người viết

Làm diễn viên, viết truyện ngắn, viết tiểu thuyết, làm thơ, viết kịch bản sân khấu, rồi có lúc bỏ tất cả đi làm những công việc khác chả liên quan đến nghệ thuật, cuối cùng lại quay về chọn nghề viết kịch bản để gắn bó, thực sự rất khó có một định nghĩa cụ thể về Nguyễn Toàn Thắng.

Nhà văn Nguyễn Toàn Thắng chia sẻ về vở cải lương mới 'Truyền thuyết Triệu Trinh Nương'

Sau vở cải lương 'Vì sao lạc xứ' được công chúng và giới làm nghề đánh giá cao, mới đây, nhà văn Nguyễn Toàn Thắng vừa có thêm kịch bản mới ra lò.

Niềm vui lớn của các nghệ sĩ xứ Thanh

Thu sang, tiết trời mát mẻ nhanh chóng làm dịu vơi những ngày hè nắng gắt, oi nồng. Hòa chung niềm vui của người dân cả nước chào mừng kỷ niệm 74 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9, các nghệ sĩ xứ Thanh cũng vô cùng vinh dự tự hào khi được đón nhận các danh hiệu cao quý mà Đảng và Nhà nước trao tặng.

Đam mê và tỏa sáng của hai tài năng nhí

Phạm Hoàng Phương Nhi (12 tuổi) và Dương Phan Hải Nguyên (6 tuổi) là 2 tài năng nhí có những tố chất 'thiên bẩm' cùng ngụ tại thị trấn Di Linh. Cùng với những thành tích học tập đáng khen ngợi, Phương Nhi và Hải Nguyên còn là những gương mặt quen thuộc trong các chương trình thiếu nhi trên sóng truyền hình.

Những con tem sống cùng ký ức

Ngày 27 tháng 8 năm 1946, Quyền Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Huỳnh Thúc Kháng đã ký sắc lệnh cho Nha Bưu điện in và Phát hành bộ tem đầu tiên của nước Việt Nam độc lập. 5 mẫu tem thể hiện chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh do cố Họa sĩ Nguyễn Sáng quê Mỹ Tho, Tiền Giang vẽ khi mới 23 tuổi là bộ tem đầu tiên.