Bộ Ngoại giao Nga, ngày 17/11 đã triệu tập Đại diện lâm thời của Cộng hòa Séc tại Nga - Jiří Chistecký để phản đối vì Séc đã đưa 'Tài sản nước ngoài của Nhà nước Nga' vào danh sách trừng phạt quốc gia.
Ngày 18/11, Bộ trưởng Ngoại giao và các vấn đề châu Âu của Slovakia Juraj Blanar tuyên bố, nước này sẽ không ủng hộ lệnh trừng phạt nhằm vào nhiên liệu của Nga được sử dụng cho các nhà máy điện hạt nhân.
Liệu có thực sự ngáng đường dầu khí Nga bằng cách hạn chế xuất khẩu không? Bất chấp các lệnh trừng phạt của phương Tây, Moscow vẫn tiếp tục kiếm được doanh thu kỷ lục nhờ bán dầu cao hơn mức trần 60 USD/thùng do G7 đặt ra.
Mbappe chấp nhận mất khoản tiền lớn để không bị PSG liên tục đưa vào thế khó.
Mỹ đã gia hạn quyền miễn trừ trừng phạt đối với Iraq khi mua điện của Iran, đặt ra những câu hỏi địa chính trị phức tạp. Tính từ năm 2018, đây là lần thứ 21 Mỹ cấp quyền miễn trừ như vậy. Đảng Cộng hòa Mỹ - phe đối lập của chính phủ, thường xuyên chỉ trích hành động này. Họ xem đây là sự nhượng bộ đối với Iran, cho phép Tehran tiếp cận các nguồn tài chính.
Giá dầu thế giới hôm nay (18/11) phục hồi khi các nhà đầu tư nắm giữ các vị thế bán khống chốt lời và các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với một số chủ hàng dầu của Nga.
Nắm giữ các vị thế bán khống chốt lời và Mỹ trừng phạt một số chủ hàng dầu của Nga, giá xăng dầu leo dốc ngoạn mục hơn 4%. Tuy nhiên, tính cả tuần, giá dầu giảm tuần thứ tư liên tiếp.
BTC Ngoại hạng Anh vừa quyết định trừ Everton 10 điểm vì vi phạm các quy tắc về lợi nhuận và tính bền vững của luật Công bằng tài chính (FFP).
Mỹ, Philippines ký thỏa thuận hạt nhân dân sự mang tính bước ngoặt; Thêm 3 công ty bị Mỹ trừng phạt vì vận chuyển dầu được bán trên mức giá trần; Slovakia thiệt hại nặng nề do mất cơ hội trung chuyển khí đốt của Nga… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 17/11/2023.
Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nga đến cuối năm có thể đạt 3,2-3,3%.
Theo Pravda, Ủy ban châu Âu (EC) có thể tiến hành thủ tục pháp lý đối với Ba Lan nếu chính phủ nước này không giải quyết vấn đề các hãng vận tải chặn cửa khẩu biên giới với Ukraine.
Ủy ban châu Âu đã chấp nhận các đề xuất về gói trừng phạt thứ 12 đối với Nga, hãng tin RBK đưa tin hôm thứ Tư 15/11, dẫn lời một quan chức EU giấu tên.
Căng thẳng ở biên giới Ba Lan và Ukraine nổi lên khi hàng chục hãng vận tải Ba Lan bắt đầu chặn ba cửa khẩu biên giới với Ukraine vào ngày 6/11.
Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc bày tỏ lo ngại về các biện pháp trừng phạt và kiểm soát hoạt động xuất khẩu chất bán dẫn của Mỹ với Trung Quốc, cũng như việc áp thuế với hàng nhập khẩu của Trung Quốc.
Ngày 16/11, chính quyền Tổng thống Biden đã loại Viện Khoa học Pháp y của Bộ Công an Trung Quốc khỏi danh sách trừng phạt thương mại, một phần trong nỗ lực thuyết phục Bắc Kinh làm nhiều hơn để ngăn chặn dòng opioid tổng hợp fentanyl vào Mỹ .
Mỹ đã nới lỏng trừng phạt đối với lĩnh vực dầu và vàng của Venezuela, cho phép quốc gia Nam Mỹ là thành viên OPEC này xuất khẩu dầu và khí đốt sang một số thị trường
Hôm thứ Năm (16/11), Mỹ đã áp đặt các lệnh trừng phạt đối với các công ty hàng hải và tàu vận chuyển dầu của Nga, được bán trên mức giá trần của G7, khi Washington tìm cách lấp các lỗ hổng trong các lệnh trừng phạt Moscow.
Nga đã tìm ra cách để lách các lệnh trừng phạt của phương Tây, đặc biệt là giá trần dầu mỏ để tiếp tục duy trì nguồn thu khủng từ mặt hàng này.
Nga gần như đã có thể tránh được hoàn toàn mức trần giá đối với xuất khẩu dầu từ nước này vào tháng 10.
Hãng Reuters đưa tin chính quyền Tổng thống Joe Biden ngày 16.11 vừa loại Viện Khoa học pháp y (ISF) thuộc Bộ Công an Trung Quốc khỏi danh sách trừng phạt thương mại để đổi lấy sự giúp đỡ của Bắc Kinh trong nỗ lực kiểm soát nhập khẩu opioid vào Mỹ.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden hôm 16/11 đã loại Viện Khoa học Pháp y của Bộ Công an Trung Quốc khỏi danh sách trừng phạt thương mại, nhằm thuyết phục Bắc Kinh làm nhiều hơn để ngăn chặn dòng chảy fentanyl bất hợp pháp vào Mỹ.
Một cuộc điều tra của Washington Post (WaPo) tiết lộ Lầu Năm Góc đang phớt lờ các lệnh trừng phạt của chính Mỹ đối với Nga.
Chính phủ Séc vừa tuyên bố sẽ phong tỏa tài sản thuộc sở hữu nhà nước của Nga trên lãnh thổ Séc bằng cách đưa tên các công ty quản lý những tài sản này vào danh sách trừng phạt cấp quốc gia. Ngoại trưởng Séc Jan Lipavský cho biết nước này sẽ cố gắng thúc đẩy để biện pháp này được phê duyệt ở cấp độ toàn EU.
Ủy ban châu Âu đã đề xuất lệnh cấm nhập khẩu kim cương và khí hóa lỏng từ Nga, đồng thời thắt chặt việc thực hiện giới hạn giá đối với dầu Nga như một phần của các lệnh trừng phạt mới.
Ủy ban châu Âu (EC) đang đề xuất đợt trừng phạt thứ 12 đối với Nga, bao gồm các hạn chế đối với nhiều cá nhân, dường như có cả con trai của cựu Tổng thống Nga Dmitry Medvedev.
Nga đã buộc phải chuyển hướng vận chuyển dầu sang thị trường châu Á trong bối cảnh các lệnh trừng phạt của phương Tây. Tuy nhiên, nguồn thu từ dầu khí vẫn là một trong những nguồn tiền quan trọng của nền kinh tế Nga, mà EU luôn tìm mọi cách để thắt chặt. Và đây là cách thức mới nhất mà EU đang bàn tới.
Hôm thứ Ba 14/11, một cuộc điều tra của Washington Post tiết lộ Lầu Năm Góc đang phớt lờ các lệnh trừng phạt của chính Washington đối với Nga, khi họ tiếp tục mua các sản phẩm dầu mỏ làm từ dầu của nước này bất chấp lệnh cấm vận đang diễn ra.
Khi Trung Đông là khu vực khô cằn và dễ bị tổn thương trước tác động của biến đổi khí hậu thì nước trở thành một yếu tố trung tâm của xung đột Israel - Hamas.
Ủy ban châu Âu đang đề xuất vòng trừng phạt thứ 12 đối với Moscow, bao gồm hạn chế đối với nhiều cá nhân, trong đó có con trai của cựu Tổng thống Dmitry Medvedev và các cá nhân liên quan tới Tổng thống Vladimir Putin, theo The Guardian.
Sau khi bị cấm ở Anh do xung đột với Ukraine, hoạt động kinh doanh vàng của Nga đã chuyển hướng sang Dubai (UAE) và giờ đây lại chuyển sang Hong Kong (Trung Quốc).
Ủy ban châu Âu (EC) hôm qua (15/11) đã công bố các đề xuất trong gói trừng phạt thứ 12 đối với Nga, trong đó đặc biệt nhắm vào lĩnh vực buôn bán kim cương và dầu mỏ, khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) vừa đưa ra cảnh báo sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt tài chính đối với các ngân hàng chậm trễ trong việc tính toán rủi ro và đưa ra các quyết sách liên quan đến biến đổi khí hậu trong các hoạt động.
Mỹ trừng phạt dự án khí đốt lớn của Nga trong khi Trung Quốc có thể vẫn trở thành khách hàng lớn của Moscow, cũng như cung cấp công nghệ để xây dựng cơ sở hạ tầng sản xuất năng lượng.
Ngày 15/1, các nhà ngoại giao Liên minh châu Âu (EU) cho hay, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất lệnh cấm nhập khẩu kim cương và khí đốt hóa lỏng từ Nga.
Trận đấu giao hữu giữa Bỉ và Serbia đã được định đoạt bằng 1 khoảnh khắc sai lầm.