Cần có cơ chế thu hút người tài năng trong hoạt động công vụ

Theo đại biểu Quốc hội, muốn thu hút và giữ chân người tài thì những chính sách ưu đãi không nên chỉ dừng lại ở góc độ tiền lương mà quan trọng hơn là trao cho họ cơ hội được cống hiến, được tin tưởng và được trọng dụng.

Thu hút và giữ chân người tài không chỉ bằng những ưu đãi về tiền lương

Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội cho rằng, muốn thu hút và giữ chân người tài, không chỉ bằng những ưu đãi về tiền lương, mà điều quan trọng hơn là trao cho họ cơ hội được cống hiến, tin tưởng và trọng dụng.

Dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi):Trao cho người tài cơ hội được cống hiến, tin tưởng và trọng dụng

Thảo luận tại Hội trường về dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội cho rằng, muốn thu hút và giữ chân người tài, không chỉ là những ưu đãi về tiền lương, điều quan trọng hơn là trao cho họ cơ hội được cống hiến, tin tưởng và trọng dụng.

Đại biểu Quốc hội: Không thể phát hiện người tài bằng hồ sơ, bằng cấp, hay qua các kỳ thi hình thức

Chiều 14/5, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Cán bộ, công chức sửa đổi.

Cần đột phá thực chất và đồng bộ

Chiều 14.5, trong phiên thảo luận của Quốc hội về dự án Luật Cán bộ, Công chức (sửa đổi), 24 đại biểu đã phát biểu, đóng góp nhiều ý kiến xác đáng nhằm hoàn thiện chính sách cán bộ.

Muốn thu hút và giữ chân người tài, phải trao cơ hội cống hiến

Đại biểu Quốc hội cho rằng, người tài trong công vụ cần được phát hiện thông qua nhiệm vụ thực tiễn, qua khả năng xử lý vấn đề mới, phức tạp và đặc biệt là qua kết quả tạo ra giá trị công.

Coi chỉ số đánh giá là công cụ dẫn dắt và phát triển đội ngũ công chức

Tiếp tục chương trình Kỳ họp, chiều 14/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi).

Xóa bỏ biên chế suốt đời: Mạnh dạn trả lương theo KPI

Các chuyên gia đánh giá việc trả lương theo vị trí việc làm, theo kết quả sản phẩm lao động sẽ góp phần thu hút, trọng dụng người tài vào công hiến trong bộ máy công vụ, xóa bỏ tư tưởng biên chế suốt đời.

Nhiều cơ chế ưu việt giúp Hà Nội trở thành trung tâm thu hút nhân tài toàn cầu

Luật Thủ đô năm 2024 tập trung vào việc thúc đẩy sự phát triển bền vững, hiện đại hóa Thủ đô và đặc biệt là tạo ra các cơ chế ưu việt nhằm thu hút và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Những quy định trong Luật Thủ đô năm 2024 sẽ giúp Hà Nội khẳng định vị thế là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục và đổi mới sáng tạo của cả nước.

Đưa khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp: Còn nhiều thách thức

Mặc dù ngành nông nghiệp và môi trường đang sở hữu một lực lượng hơn 11.400 nhà khoa học, nhưng hiệu quả khai thác vẫn còn rất khiêm tốn. Thực tế này cho thấy, cần phải có chính sách thu hút nhân tài và khối tư nhân vào nghiên cứu khoa học công nghệ, làm nền tảng để kiến tạo đột phá cho ngành nông nghiệp và môi trường trong kỷ nguyên mới.

Minamino giúp Monaco dự Champions League

Takumi Minamino tỏa sáng khi ghi bàn trong chiến thắng 2-0 của AS Monaco trước Lyon ở vòng 33 Ligue 1.

Ngoài xếp lương cao nhất, dự kiến GV còn được hưởng nhiều chính sách ưu đãi khác

Dự thảo Luật Nhà giáo quy định lương của nhà giáo sẽ được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp, và có thêm các khoản phụ cấp.

Thứ trưởng Phùng Đức Tiến: Khoa học công nghệ sẽ củng cố vị thế nông sản Việt

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Phùng Đức Tiến nhấn mạnh nhờ khoa học công nghệ, Việt Nam đang và sẽ tiếp tục giữ vững vị thế là một trong những quốc gia xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới.

Chủ tịch Hồ Chí Minh và nghệ thuật trọng dụng nhân tài

Trong hành trình dựng nước và giữ nước, vấn đề phát hiện, thu hút và trọng dụng nhân tài luôn được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm. Từ trước Cách mạng Tháng Tám, Người đã khẳng định: 'Kiến quốc cần có nhân tài'. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nêu cao quan điểm 'dụng nhân như dụng mộc' – phải tùy theo tài năng và phẩm chất của từng người.

Tạo cơ chế đột phá trong thu hút, trọng dụng nhân tài

Dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) đang mở ra kỳ vọng tạo đột phá trong thu hút và sử dụng nhân tài khu vực công. Điểm mới đáng chú ý là quy định cho phép tiếp nhận người có tài năng từ khu vực ngoài nhà nước, ký hợp đồng có thời hạn với chuyên gia, nhà khoa học, và bỏ yêu cầu tập sự với người trúng tuyển nhằm tạo cơ chế linh hoạt, phù hợp với thực tiễn.

Thêm tuyển thủ Việt Nam có cơ hội đối đầu MU

HLV Kim Sang-sik quyết định triệu tập hậu vệ Nguyễn Văn Vĩ cho đội hình ASEAN All-Stars thi đấu giao hữu với Manchester United.

Thu hút nhân tài vào giảng dạy tại các trường đại học vẫn gặp nhiều thách thức

Nếu có chế độ đãi ngộ hợp lý, linh hoạt, môi trường làm việc thuận lợi, các trường đại học sẽ dễ dàng hơn trong việc thu hút và giữ chân nhân tài.

Đánh giá lại tiêu chí 'người tài' khi tuyển công chức

Liên quan tới chất lượng của đội ngũ cán bộ công chức, tại phiên thảo luận tổ của Đoàn Đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội diễn ra chiều nay, các đại biểu đề nghị làm rõ về nội dung 'khung tiêu chí xác định 'người có tài năng' để tuyển dụng vào bộ máy công quyền bởi có nhiều người được gọi là 'nhân tài' nhưng kết quả làm việc không tốt.

Tạo đột phá trong tuyển dụng, trọng dụng người tài

Chiều 7/5, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi). Đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ hơn các chính sách trọng dụng người có tài năng, đánh giá cán bộ theo tiêu chí định lượng, đồng thời bổ sung các quy định bảo vệ công chức dám đấu tranh và tăng cường trách nhiệm trong quản lý tài sản công.

Khơi dậy nội lực văn hóa trong phát triển bền vững từ gốc

Chiều 7.5, Quốc hội tiến hành thảo luận ở tổ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013; dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi); dự án Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội tỉnh tham gia ý kiến vào các dự thảo luật

Chiều nay (7/5), kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV thảo luận ở tổ về dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) và dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).

Đánh giá công chức theo KPI kèm tiêu chí kê khai tài sản, thu nhập

Đại biểu Quốc hội Tạ Thị Yên (Điện Biên) đề nghị đánh giá công chức theo KPI, kèm theo đó là kiểm soát kê khai tài sản, thu nhập thành một tiêu chí bắt buộc trong đánh giá cán bộ, đảng viên…

Lo hệ số lương 2,34 khó hút nhân tài, đại biểu đề xuất lương khởi điểm tăng 30%

Đại biểu Quốc hội cho rằng không thể thu hút sinh viên tốt nghiệp xuất sắc hay một nhà khoa học trẻ từ nước ngoài về bằng một mức lương khởi điểm hệ số 2,34. Vì vậy, mức lương khởi điểm phải cao hơn 30% so với ngạch công chức tương đương.

Đề nghị quy định rõ về trách nhiệm của cá nhân và tập thể trong thực thi công vụ

Ngày 7/5, bên lề Kỳ họp thứ 9, các đại biểu Quốc hội quan tâm, cho ý kiến về Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi); trong đó có việc đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức phải căn cứ vào yêu cầu của vị trí việc làm và năng lực, kết quả, hiệu quả thực thi nhiệm vụ của cán bộ, công chức; chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài.

Bộ Nông nghiệp và Môi trường đặt mục tiêu 100% dịch vụ công trực tuyến vào năm 2030

Đây là một nội dung nằm trong 7 nhóm nhiệm vụ trọng tâm, được Bộ Nông nghiệp và Môi trường đặt ra để tạo sự đột phá về phát triển khoa học công nghệ.

Tạo đột phá phát triển nông nghiệp

Bộ Nông nghiệp và Môi trường sẽ tập trung đẩy nhanh ứng dụng công nghệ số trong sản xuất nhằm thực hiện hiệu quả Nghị quyết 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.

Nhiều thay đổi phương thức quản lý, tuyển dụng cán bộ, công chức

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 7/5, Quốc hội Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi).

Bộ Nông nghiệp và Môi trường chỉ ra 15 điểm nghẽn cần tháo gỡ để phát triển KHCN

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường - Phùng Đức Tiến chỉ ra 15 vấn đề lớn cần được giải quyết nhằm thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ.

Bộ Nông nghiệp và Môi trường nêu 7 vấn đề đột phá phát triển

Kế hoạch triển khai Nghị quyết 57 của Bộ Nông nghiệp và Môi trường gồm 7 nhóm nhiệm vụ như nâng cao nhận thức, hoàn thiện thể chế, tăng cường đầu tư, phát triển nhân lực chất lượng cao... tạo đột phá phát triển.

Nếu chỉ tập trung vào lương thì chưa đủ thu hút Việt kiều, chuyên gia nước ngoài

Việc thu hút và trọng dụng người tài là yếu tố cấp thiết để tạo ra những đột phá trong xây dựng và phát triển đất nước.

Đề xuất quy định mới về thu hút người tài năng vào bộ máy công vụ

Nhà nước có cơ chế, chính sách đặc biệt để thu hút, trọng dụng đối với người có tài năng trong hoạt động công vụ. Chính phủ quy định khung cơ chế, chính sách thu hút, trọng dụng và đãi ngộ đối với đối tượng này.

Xóa tư duy 'biên chế suốt đời' với công chức

Nhằm sử dụng cán bộ công chức minh bạch, hiệu quả, Dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) đã đề xuất bỏ quy định thi nâng ngạch, thay bằng bổ nhiệm vào ngạch tương ứng với vị trí việc làm; xóa bỏ tư duy 'biên chế suốt đời'.

Điện Biên: Họp báo tuyên truyền thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện

Ngày 29/4, Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Điện Biên phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh tổ chức họp báo thông tin, tuyên truyền 'Ngày hội AI' kết quả triển khai thúc đẩy khoa học, công nghệ và chuyển đổi số trên địa bàn.

Phổ biến chính sách về tiền lương, bảo hiểm xã hội và Luật Thủ đô 2024

Sáng 29/4, Báo Lao động Thủ đô phối hợp với Công đoàn ngành Giáo dục Hà Nội tổ chức buổi đối thoại trực tiếp, giao lưu trực tuyến, truyền thông chính sách năm 2025 với chủ đề 'Phổ biến chính sách về tiền lương, bảo hiểm xã hội và Luật Thủ đô 2024'.

Điện Biên: Họp báo tuyên truyền sự kiện 'Ngày hội AI'

Ngày 29-4, Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Điện Biên phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ (KHCN) tỉnh Điện Biên tổ chức họp báo tuyên truyền sự kiện 'Ngày hội AI' trên địa bàn tỉnh.

Công chức, viên chức được tăng thêm thu nhập

Phó Giám đốc Sở Tư pháp TP Hà Nội Phạm Thị Thanh Hương cho biết, trong thời gian vừa qua, HĐND TP đã thông qua ban hành nhiều Nghị quyết quan trọng. Đáng chú ý là quy định về dùng quỹ lương của TP tăng thu nhập cho đội ngũ cán bộ, công chức, người làm việc trong các cơ quan, tổ chức chính trị xã hội… mà thuộc ngân sách TP đảm bảo chi thường xuyên.

Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội làm việc với Đại học Bách khoa Hà Nội

Để phát triển đội ngũ giảng viên, các nhà khoa học chất lượng cao, Đại học Bách khoa Hà Nội kiến nghị phải có sự đồng bộ từ thiết kế chính sách đến tổ chức thực hiện; đầu tư có trọng điểm cho công tác đào tạo, bồi dưỡng, khơi thông chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài, tạo môi trường làm việc thuận lợi và hỗ trợ hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học.

Đầu tư đào tạo trọng điểm, khơi thông chính sách thu hút nhân tài

Để phát triển đội ngũ giảng viên, nhà khoa học chất lượng cao một cách bền vững, Đại học Bách khoa Hà Nội kiến nghị đầu tư có trọng điểm cho công tác đào tạo, bồi dưỡng, khơi thông chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài.