Hướng tới Ngày Quốc tế thiếu nhi (1/6), quận Hoàn Kiếm đã tổ chức nhiều đoàn đến thăm, tặng quà cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn quận.
Đa dạng thị trường tiêu thụ hàng hóa là giải pháp ứng phó hiệu quả từ cạnh tranh thương mại.
Doanh nghiệp Việt Nam đang đối mặt với những thách thức lớn từ vấn đề tài chính, chi phí sản xuất, đến sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường. Bên cạnh những nỗ lực vượt bậc của doanh nghiệp, còn cần sự hỗ trợ mạnh mẽ của Nhà nước, đóng vai trò kiến tạo, giúp doanh nghiệp có 'điểm tựa' vươn lên.
Việc Hoa Kỳ công bố sẽ áp thuế đối ứng ở mức cao với hàng hóa nhập khẩu vào nước này đang đặt ra những thách thức lớn cho nhiều doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Doanh nghiệp cần tranh thủ lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam tham gia và đã có hiệu lực để khai thác, mở rộng thị trường.
Ông Trịnh Minh Anh - Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế cho rằng, đa dạng thị trường tiêu thụ hàng hóa từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) là giải pháp ứng phó hiệu quả với những diễn biến bất lợi từ cuộc chiến thương mại.
Trong bối cảnh thương mại toàn cầu nhiều biến động, đòi hỏi các doanh nghiệp (DN) Việt Nam phải nhạy bén hơn để khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) hiện có, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, góp phần tăng trưởng xuất khẩu bền vững.
Giữa những bất định vì thuế quan, các hiệp định thương mại có sẵn là bước đệm giúp doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam chuyển hướng.
Các mô hình kinh doanh mới như fintech, thương mại điện tử, khởi nghiệp sáng tạo...vẫn thiếu khung pháp lý chuyên biệt, khiến tiềm năng bị bó hẹp. GS.TS Ngô Thắng Lợi cho rằng, doanh nghiệp nhỏ và vừa đang mặc chiếc áo thể chế quá chật hẹp – không thể vươn vai và bứt phá trong môi trường hiện tại.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới đầy biến động thì việc thúc đẩy liên kết và khai thác các hiệp định thương mại tự do (FTA) sẽ là chìa khóa để các doanh nghiệp (DN) góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Tại Diễn đàn Doanh nghiệp 2025: Trợ lực cho doanh nghiệp vượt thách thức, nâng cao năng lực cạnh tranh diễn ra vào chiều 17/4, ông Trịnh Minh Anh, Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế cho biết, các FTA đã giúp Việt Nam đa dạng hóa thị trường, giảm phụ thuộc vào một số đối tác truyền thống và thu hút dòng vốn FDI chất lượng cao.
Hiệp định thương mại tự do (FTA) chính là cơ hội để Việt Nam hội nhập sâu rộng với thế giới, nhưng việc khai thác các lợi thế của FTA lại phụ thuộc vào khả năng của từng doanh nghiệp.
Nền kinh tế và cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt Nam hiện đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động nhanh chóng, phức tạp, khó lường. Do đó, việc có những giải pháp đồng bộ, hiệu quả tạo trợ lực giúp DN vượt thách thức đang trở thành vấn đề cấp bách hiện nay.
Chiều 17-4, tại Hà Nội, Liên đoàn Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI) phối hợp với Tạp chí Diễn Đàn doanh Nghiệp tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp 2025 với chủ đề: 'Trợ lực cho doanh nghiệp vượt thách thức, nâng cao năng lực cạnh tranh' để đưa ra các giải pháp hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp phát triển bền vững trong bối cảnh mới.
FTA chính là cơ hội để Việt Nam hội nhập sâu rộng với thế giới. Nhưng việc khai thác các lợi thế của FTA lại phụ thuộc vào khả năng của từng doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp sẽ tìm được hướng đi của riêng mình.
Khai thác hiệu quả các FTA mà Việt Nam đã ký kết được đánh giá là 'chìa khóa' quan trọng, giúp doanh nghiệp Việt Nam vượt qua những thách thức.
Theo các chuyên gia, cải cách thể chế, thúc đẩy và hỗ trợ doanh nghiệp là những chìa khóa then chốt, không chỉ giúp tăng khả năng hấp thụ vốn cho doanh nghiệp mà còn nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có khu vực kinh tế tư nhân để từng bước làm chủ công nghệ lõi, tiến sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu là yêu cầu quan trọng được đặt ra thời gian tới.
Chính sách thuế nhập khẩu 46% mà Mỹ áp lên hàng hóa Việt Nam là cú sốc thương mại và là bước ngoặt buộc nền kinh tế Việt Nam phải điều chỉnh chiến lược xuất khẩu đã duy trì trong hơn hai thập kỷ. Mặc dù đây là thách thức lớn nhưng cũng cơ hội Việt Nam để chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng bền vững và nâng cao sức cạnh tranh.
Năm 2024, Cục Phòng vệ thương mại đã triển khai hàng loạt biện pháp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Tối 5/1, Lễ kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống học sinh, sinh viên và Hội Sinh viên Việt Nam (9/1/1950 - 9/1/2025); tuyên dương danh hiệu 'Sinh viên 5 tốt', 'Học sinh 3 tốt', 'Học sinh 3 rèn luyện' cấp Trung ương và trao giải thưởng 'Sao Tháng Giêng' năm 2024 đã diễn ra tại Hà Nội.
Thông qua việc đàm phán, ký kết và thực thi hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA), Việt Nam ngày càng hội nhập kinh tế sâu rộng, tạo lợi thế cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu, cũng như nâng tầm vị thế quốc gia trên trường quốc tế.
Những kết quả trong công tác hội nhập năm 2024 đã đưa Việt Nam trở thành một 'mắt xích' quan trọng trong mạng lưới quan hệ đối tác của các quốc gia đối tác.
Với các nước châu Á, Việt Nam đã ký kết 14 FTA, chiếm tới 82% tổng số FTA đã ký, giúp thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam ngày càng được mở rộng.
Với tiến trình hội nhập đã và đang diễn ra, vị thế và uy tín quốc tế của Việt Nam đang không ngừng được nâng lên.
Với việc ngày càng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và đạt thặng dư thương mại, năng lực cạnh tranh và sự phát triển bền vững của Việt Nam ngày càng được khẳng định trên thị trường toàn cầu.
Triển lãm Thang máy Quốc tế Việt Nam 2024 (Vietnam International Lift Expo 2024) là sự kiện do Công ty TNHH Spex International phối hợp với các hiệp hội, doanh nghiệp trong và ngoài nước tổ chức.
Từ ngày 14-16/11, tại Hà Nội, diễn ra Triển lãm Thang máy Quốc tế Việt Nam 2024 (Vietnam International Lift Expo 2024), quy tụ hơn 100 doanh nghiệp tham gia.
Triển lãm Thang máy Quốc tế Việt Nam 2024 đã khai mạc tại Cung Văn hóa Hữu Nghị Việt - Xô (91 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) ngày 14/11, mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp thang máy trong và ngoài nước.
Để thực hiện mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hơn, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện các chính sách và thể chế kinh tế nhằm đáp ứng các cam kết của WTO và phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.
Mặc dù còn nhiều thách thức song thành tựu và dấu ấn cho thấy nỗ lực, quyết tâm của Việt Nam trong việc khai thác cơ hội, cải thiện môi trường kinh doanh và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu.
Các FTA cùng với việc Việt Nam và Trung Quốc xác lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của thương mại song phương.
Đó là thông tin được đại diện Bộ Thương mại Trung Quốc chia sẻ trước báo giới tại Việt Nam mới đây...
Triển lãm thang máy Quốc tế Việt Nam năm 2024 sẽ diễn ra tại Trung tâm triển lãm Quốc tế (I.C.E Hanoi) số 91 Trần Hưng Đạo, Hà Nội từ ngày 14 - 16/11, với sự tham gia của gần 100 doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Bộ Công Thương là cơ quan ký kết nhiều cơ chế hợp tác nhất với các tỉnh và địa phương của Trung Quốc, bên cạnh các FTA song phương, khu vực và đa phương có sự tham gia của Việt Nam và Trung Quốc.
Chiều 26.9, Công ty TNHH SPEX Quốc tế đã phối hợp với tạp chí Thương hiệu và Sản phẩm tổ chức họp báo giới thiệu Triển lãm Thang máy quốc tế Việt Nam 2024.
Từ ngày 14-16/11/2024, tại Hà Nội sẽ diễn ra Triển lãm Thang máy quốc tế Việt Nam 2024 với sự tham gia của gần 100 doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Sáng 12/9, tại Hà Nội, Báo Công Thương chính thức phát động Chương trình 'Chung tay hỗ trợ đồng bào vùng lũ lụt'.
Để Lào Cai trở thành cực tăng trưởng cả nước và khu vực ASEAN, đại diện Bộ Công Thương gợi mở giải pháp cần khai thác thị trường Trung Quốc, tận dụng FTA..
Lào Cai đã, đang cải thiện năng lực hội nhập kinh tế quốc tế với những hướng đi phù hợp và dần chuyển hóa thành công những lợi thế thành nguồn lực phát triển.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cùng Đoàn công tác Bộ Công Thương làm việc với lãnh đạo tỉnh Lào Cai về hoạt động sản xuất công nghiệp, thương mại, năng lượng.
Trong thời gian qua, việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã mang lại những tác động tích cực cho nền kinh tế, tuy nhiên vẫn còn nhiều lợi ích tiềm tàng chưa được hiện thực hóa. Do đó, cần đẩy mạnh khai thác hiệu quả, tận dụng tối đa lợi ích từ các FTA để củng cố động lực tăng trưởng cho nền kinh tế.
Chiều 19/8, Đoàn Công tác của Bộ Công Thương đã có buổi làm việc với Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc.
Ông Trịnh Minh Anh cho rằng, Bắc Kạn có nhiều điều kiện thuận lợi để cải thiện, bứt phá về năng lực hội nhập kinh tế quốc tế.
Chiều 15/8, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã làm việc với lãnh đạo tỉnh Bắc Kạn về tình hình sản xuất công nghiệp, hoạt động thương mại... trên địa bàn tỉnh.
Ngày 15/8, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên và một số doanh nghiệp may trên địa bàn tỉnh.
Sau 4 năm thực thi, Hiệp định EVFTA đem lại những kết quả tích cực: Mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo cơ hội để doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ hiện đại.
Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà hồi phục tích cực, tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức phải đối mặt, điểm nghẽn cần tháo gỡ. Do đó, để duy trì được sự phục hồi và tăng trưởng, phát triển bền vững, đòi hỏi cần củng cố, phát huy tối đa các động lực tăng trưởng để mở rộng không gian phát triển cho nền kinh tế.
Việt Nam đã hội nhập sâu rộng vào thị trường toàn cầu trong đó có đóng góp rất lớn từ hệ thống các cơ quan Thương vụ của Bộ Công Thương.
Chánh Văn phòng Ban chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế chia sẻ những định hướng và giải pháp trong việc thúc đẩy xuất khẩu 6 tháng cuối năm 2024.
Phiên chính thức của Hội nghị Tham tán Thương mại khu vực châu Âu vừa kết thúc tại Italia và ghi nhận những đóng góp tích cực của các Trưởng Thương vụ Việt Nam.
Đã có doanh nghiệp dệt may mất một lượng tiền lớn bởi nhãn hàng đối tác phá sản, làm sao để tránh được sự cố tương tự trong bối cảnh thị trường chưa ổn định?