Hiện nay mục tiêu của chúng ta là doanh nghiệp khu vực tư nhân có 2 triệu doanh nghiệp vào năm 2030, như vậy chúng ta phải có giải pháp đặc biệt...
Đại biểu Quốc hội cho rằng quá trình thanh tra, kiểm tra là để hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp làm ăn, phát triển chứ không phải để tìm ra những kẽ hở, sơ suất không đáng có của doanh nghiệp rồi xử phạt.
Sáng 16/5, phát biểu tại phiên thảo luận ở hội trường đối với dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân, đại biểu Trần Thị Vân, Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Ninh cho rằng, chính sách miễn, giảm thuế cần phải đúng lúc, đúng thời điểm, đúng đối tượng để nuôi dưỡng hệ sinh thái khởi nghiệp, nuôi dưỡng lực lượng tiên phong đổi mới sáng tạo.
Sáng 16/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân. Nhiều đại biểu nhất trí cao với sự cần thiết ban hành Nghị quyết, các đại biểu cho rằng, đây là bước đi quan trọng, kịp thời thể chế hóa quan điểm chỉ đạo nhất quán của Đảng, đặc biệt là trong các văn kiện Đại hội XIII và gần đây là Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị, coi kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế.
Nhiều ý kiến Đại biểu Quốc hội đã đóng góp tập trung vào những giải pháp hỗ trợ thực chất, giúp đạt mục tiêu Việt Nam có 2 triệu doanh nghiệp tư nhân vào năm 2030.
Theo đại biểu Quốc hội, việc kéo dài thời gian miễn, giảm thuế sẽ tạo dư địa tài chính quan trọng, giúp doanh nghiệp tập trung nguồn lực cho đổi mới sáng tạo. Đây cũng là giải pháp thiết thực để Nhà nước thể hiện vai trò kiến tạo, nuôi dưỡng hệ sinh thái khởi nghiệp.
Sáng 16/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân.
Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 9, sáng 16/5, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường Diên Hồng về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân. Tại phiên họp, đại biểu Quốc hội cho rằng, nếu không có cơ chế hậu kiểm đủ mạnh, minh bạch và hiệu quả thì chính sách này rất dễ trở thành kẽ hở để các 'công ty ma' lợi dụng…
Nếu không có cơ chế hậu kiểm đủ mạnh, minh bạch, hiệu quả thì nhiều đối tượng lợi dụng chính sách thông thoáng lập ra hàng trăm công ty không hoạt động để trốn thuế, mua bán hóa đơn, rửa tiền, gây thất thu ngân sách…
Cần có chính sách hỗ trợ hộ kinh doanh cá thể chuyển sang loại hình doanh nghiệp thì mới đạt được mục tiêu 2 triệu doanh nghiệp vào năm 2030.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 16/5/2025, tại Hà Nội, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật.
Sáng 16/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân.
Sáng 16/5, phát biểu tại phiên thảo luận ở hội trường đối với dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân, đại biểu Trần Thị Vân, Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Ninh cho rằng, chính sách miễn, giảm thuế cần phải đúng lúc, đúng thời điểm, đúng đối tượng để nuôi dưỡng hệ sinh thái khởi nghiệp, nuôi dưỡng lực lượng tiên phong đổi mới sáng tạo.
Theo Thứ trưởng Công an Trần Quốc Tỏ, việc điều chỉnh phạm vi về bảo vệ dữ liệu cá nhân ở cả môi trường truyền thống và môi trường điện tử là rất cần thiết, nhằm tránh tạo ra khoảng trống pháp lý để các đối tượng xấu lợi dụng.
Khẳng định các kiến nghị sửa đổi luật bầu cử lần này là cần thiết, đại biểu Quốc hội nhấn mạnh mong muốn của cử tri về việc chọn ra được các đại biểu đủ phẩm chất, năng lực và thật sự xứng đáng là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 12/5/2025, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội hội thảo luận ở tổ về các dự án Luật
Thảo luận tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND); việc rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026, chiều 12/5, các đại biểu Quốc hội đề xuất không quy định cứng số lượng thành viên Ủy ban bầu cử ở cấp xã.
Các ĐBQH cho rằng cần bổ sung quy định về tiêu chuẩn ứng viên để nâng cao chất lượng đại biểu, nâng cao hoạt động của HĐND các cấp.
Thảo luận Tổ về dự án Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân, chiều 12/5, các đại biểu Quốc hội thống nhất, dữ liệu cá nhân được xem là một trong những tư liệu sản xuất chính để thực hiện chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xây dựng công dân số, xã hội số.
Chiều 12/5, các đại biểu Quốc hội thống nhất, dữ liệu cá nhân được xem là một trong những tư liệu sản xuất chính để thực hiện chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xây dựng công dân số, xã hội số.
Giảm tối đa thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh và chi phí sản xuất là vấn đề được đặt ra tại dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật đang được Quốc hội cho ý kiến. Nhất là đặt trong bối cảnh Bộ Chính trị vừa ban hành Nghị quyết số 68 về phát triển kinh tế tư nhân.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội Khóa 15, chiều 12/5, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Phá sản và Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân; Việc rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 – 2026.
Những quy định công bố hợp quy hiện nay chỉ thông qua một mẫu mà doanh nghiệp đi kiểm nghiệm. Điều này dẫn đến doanh nghiệp có thể đối phó bằng cách làm mẫu tốt mang đi kiểm nghiệm nhưng sản xuất đại trà mẫu không tốt.
Phó thủ tướng Nguyễn Chí Dũng cho rằng nếu không có các tiêu chuẩn, quy chuẩn thì khó kiểm soát được các sản phẩm trước khi ra thị trường, đồng thời dẫn ví dụ 30 năm trước Việt Nam có vụ phormol trong bánh phở, rất lúng túng và mỗi nơi quản lý một kiểu.
Thảo luận về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật hôm nay (10/5), nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị bãi bỏ hoặc thu hẹp quy định về công bố hợp quy.
Đại biểu Quốc hội cho rằng bài học của vụ sữa giả kém chất lượng vừa qua là điển hình của việc lơ là trong hậu kiểm. Vì thế, công tác quản lý Nhà nước cần sớm khắc phục những bất cập hiện nay.
Thảo luận tại hội trường sáng 10-5, về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, các đại biểu Quốc hội cho rằng, quy định công bố hợp quy hiện nay chỉ mang tính hình thức, chồng chéo.
Theo một số ĐBQH, với quy định công bố hợp quy như hiện nay, doanh nghiệp sẽ 'đối phó' bằng cách lấy mẫu tốt nhất đi kiểm nghiệm nhưng sản xuất đại trà với nguyên liệu và quy trình không được kiểm soát chặt chẽ.
Theo đại biểu Quốc hội, quy định về công bố hợp quy với sản phẩm hàng hóa hiện tại vừa tạo kẽ hở cho hàng giả, vừa tăng chi phí của doanh nghiệp.
Quốc hội sáng nay thảo luận về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, trong đó nhiều đại biểu đề nghị bỏ quy định về công bố hợp quy.
Theo đại biểu Quốc hội, quy định về công bố hợp quy với sản phẩm hàng hóa hiện tại vừa tạo kẽ hở vừa tăng chi phí cho doanh nghiệp.
Theo đại biểu Quốc hội Trần Thị Vân, việc buộc doanh nghiệp lặp lại toàn bộ quy trình kiểm tra, lấy mẫu và đánh giá để công bố hợp quy - chỉ nhằm 'xác nhận lại những gì đã được xác nhận' – quả là vô lý và lãng phí.
Về vấn đề bãi bỏ Điều 48 về công bố hợp quy đối với sản phẩm, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng khẳng định, đây là một công cụ để chúng ta quản lý về chất lượng sản phẩm hàng hóa trước khi đưa ra lưu thông trong thị trường.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, sáng 10/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật. Trong đó, nhiều đại biểu cho ý kiến về quy định công bố hợp quy đối với sản phẩm, hàng hóa.
Quá trình thảo luận tại hội trường sáng ngày 10-5, về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, các đại biểu đề nghị bỏ quy định công bố hợp quy để phù hợp với thông lệ quốc tế, tránh mất thời gian, thời cơ phát triển đối với doanh nghiệp.
Cho rằng quy định về công bố hợp quy đối với sản phẩm hàng hóa là một khó khăn cho doanh nghiệp, gây tăng chi phí, giảm sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa Việt Nam và tạo gánh nặng cho người tiêu dùng trong nước, các đại biểu Quốc hội đề nghị, xem xét bỏ quy định này.
Đại biểu Quốc hội cảnh báo công bố tiêu chuẩn sai lệch gây rối loạn thị trường, yêu cầu tăng hậu kiểm và truy cứu trách nhiệm hình sự nếu cần.
ĐBQH đặt câu hỏi tại sao cho đến nay chúng ta vẫn yêu cầu công bố hợp quy, một thủ tục vô lý, gây phiền hà, gia tăng chi phí cho doanh nghiệp trong khi thế giới đã bỏ từ lâu…
Ngày 9/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội nghe trình bày Tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch; Tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp.
Tổ chức cơ quan thanh tra như dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi) là cực kỳ tối giản. Cho rằng đây là 'cuộc cách mạng' đối với hệ thống thanh tra, song, ĐBQH Ngô Trung Thành (Đắk Lắk) cũng lưu ý, điều quan trọng nhất là phân định giữa trách nhiệm, phạm vi thanh tra với trách nhiệm, phạm vi kiểm tra chuyên ngành như thế nào? 'Nếu không phân định được thì không rõ trách nhiệm'.
Chiều 8-5, Quốc hội thảo luận tại tổ về 3 dự án luật: Luật Thanh tra (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (KSND); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND).
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều ngày 8/5, Quốc hội thảo luận tại tổ về: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân. Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân. Dự án Luật Thanh tra (sửa đổi). Ủy viên Bộ chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dự tại Tổ 13 gồm Đoàn Đại biểu Quốc hội các tỉnh: Hậu Giang, Lào Cai, Bắc Ninh, Đắk Lắk.
Theo tinh thần của Bộ Chính trị, ý kiến chỉ đạo của đồng chí Tổng Bí thư, đồng chí Thủ tướng và Chủ tịch Quốc hội, Thường vụ Quốc hội đã thống nhất chúng ta phân cấp mạnh hơn nữa cho địa phương, 'địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm'.
Ngày 25/4, đồng chí Nguyễn Đình Việt, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, tiếp công dân định kỳ tháng 4/2025.
Ngày 22/4, UBND tỉnh Bắc Ninh tổ chức phiên họp chuyên đề tháng 4 dưới sự chủ trì của Chủ tịch UBND tỉnh Vương Quốc Tuấn. Tham dự phiên họp có bà Trần Thị Hằng, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh; bà Trần Thị Vân, Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh cùng lãnh đạo các sở, ngành, địa phương.