Các đại biểu Quốc hội cho rằng, việc xây dựng luật là rất cấp thiết trong bối cảnh nhiều tình huống bất thường có thể xảy ra do thiên tai, dịch bệnh, thảm họa. Luật cần đóng vai trò là 'luật gốc' với các nguyên tắc, quy trình, thẩm quyền rõ ràng và có tính bao quát cao.
Góp ý về giải thích từ ngữ tại Điều 3, dự thảo Luật Tương trợ tư pháp về hình sự, nhiều đại biểu đề nghị bổ sung định nghĩa rõ: vụ án hình sự có yếu tố nước ngoài là vụ án mà hành vi phạm tội, hậu quả, chủ thể thực hiện hoặc nạn nhân có liên quan đến lãnh thổ hoặc pháp luật của quốc gia khác.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 23/6, sau khi thảo luận tại Hội trường, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ cho ý kiến về Dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự; Dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dự họp tại Tổ 13 gồm Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh: Hậu Giang, Bắc Ninh, Lào Cai, Đắk Lắk.
Chiều 17/6, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Trì tổ chức hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2025 và biểu dương các công trình, phần việc tiêu biểu; sơ kết công tác vận động ủng hộ Quỹ 'Vì biển, đảo Việt Nam' năm 2025. Đến dự có Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội Nguyễn Sỹ Trường.
Chiều 17-6, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Trì sơ kết công tác mặt trận 6 tháng đầu năm 2025, biểu dương các công trình, phần việc tiêu biểu; sơ kết công tác vận động, ủng hộ Quỹ Vì biển, đảo Việt Nam năm 2025.
Ngăn chặn thực phẩm giả không chỉ là nhiệm vụ của cơ quan chức năng, mà còn cần sự minh bạch từ nhà sản xuất và hiểu biết của người tiêu dùng trong nhận diện thực phẩm an toàn, chính gốc.
Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật không bỏ công bố hợp quy khi cho rằng đây là biện pháp, công cụ cần thiết để bảo vệ người tiêu dùng.
Ngày 6-6, tại thành phố Hồ Chí Minh, hơn 76.400 thí sinh đã chính thức bước vào kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập năm 2025, đây là kỳ thi đầu tiên theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Ngày 4/6, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bắc Ninh đã tổ chức hội nghị lấy ý kiến đóng góp vào các dự án: Luật Tương trợ tư pháp về dân sự; Luật Tương trợ tư pháp về hình sự; Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù; Luật Dẫn độ. Đồng chí Trần Thị Vân, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì hội nghị. Dự hội nghị có các đồng chí: Nguyễn Anh Tuấn, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Ngô Tân Phượng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Ngày 4-6, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bắc Ninh tổ chức Hội nghị lấy ý kiến đóng góp vào các dự án: Luật Tương trợ tư pháp về dân sự; Luật Tương trợ tư pháp về hình sự; Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù; Luật Dẫn độ. Đồng chí Trần Thị Vân, Phó trưởng đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì hội nghị.
Sáng 4/6, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bắc Ninh tổ chức hội nghị lấy ý kiến đóng góp vào 4 dự án luật: Luật Tương trợ tư pháp về dân sự, Luật Tương trợ tư pháp về hình sự, Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù và Luật Dẫn độ. Bà Trần Thị Vân, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì hội nghị.
Trước thực trạng số ca tai nạn thương tích gia tăng vào dịp hè, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của trẻ, việc phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ em trong dịp hè càng cần sự quan tâm của các cấp, ngành, địa phương và mỗi gia đình. Làm tốt công tác phòng, chống tai nạn, thương tích để kỳ nghỉ hè của trẻ an toàn và bổ ích.
Chiều 27/5, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) huyện Than Uyên phối hợp với Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ huyện Thanh Trì (thành phố Hà Nội) tổ chức Lễ trao tặng kinh phí hỗ trợ chương trình xóa nhà tạm nhà dột nát trên địa bàn huyện Than Uyên.
Hệ thống chính sách hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo đã đạt được những kết quả bước đầu, song vẫn còn nhiều điểm nghẽn cần được tháo gỡ để tạo lập môi trường thuận lợi hơn cho đổi mới sáng tạo gắn với phát triển bền vững.
Đánh giá cao ý nghĩa nhân văn của chính sách miễn, giảm học phí, song các đại biểu cũng đề nghị cần xác định rõ cơ chế hỗ trợ học phí với cơ sở giáo dục công lập, quy định rõ nguyên tắc hỗ trợ, tiêu chí xác định mức hỗ trợ, tránh dẫn đến chênh lệch lớn giữa các địa phương. Cần đảm bảo học sinh được hưởng chính sách thực chất, tránh miễn một khoản chính thức nhưng lại phát sinh nhiều khoản thu khác.
Chính sách hậu kiểm cần có cơ chế kiểm soát đủ mạnh, minh bạch và hiệu quả để tránh tình trạng lợi dụng cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân.
Phân chia ngân sách cần linh hoạt, hài hòa để không gây khó cho địa phương, nhất là với các nguồn thu quan trọng như đất đai, xổ số, doanh nghiệp nhà nước.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp, chiều 17/5, Quốc hội thảo luận tại Tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam; Dự án Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi) và Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.
Nhất trí việc sửa đổi toàn diện Luật Ngân sách Nhà nước, song các đại biểu Quốc hội cũng lưu ý, cần tránh làm suy giảm vai trò quyết định ngân sách của Quốc hội.
Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân mang một sứ mệnh đặc biệt - thể chế hóa ngay, nhanh nhất, kịp thời nhất các nội dung trọng tâm từ Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị, thay vì phải chờ sửa hàng loạt luật vốn chưa nằm trong chương trình xây dựng pháp luật kỳ này.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 17/5, Quốc hội thảo luận tại Tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam; Dự án Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi) và Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dự phiên thảo luận tại Tổ 13 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Hậu Giang, Bắc Ninh, Lào Cai, Đắk Lắk.
Nhiều ý kiến Đại biểu Quốc hội đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu kỹ, cân đối giữa tính răn đe và khả năng chấp hành thực tế trước khi điều chỉnh mức phạt tối đa trong lĩnh vực giao thông.
Đại biểu Quốc hội đề nghị tăng mức phạt tiền vi phạm giao thông tối đa lên 150 - 200 triệu đồng thay vì 75 triệu đồng như dự thảo luật đề xuất.
Đại biểu Trần Thị Vân (Bắc Ninh) đề nghị nâng thời hạn miễn, giảm thuế TNDN lên 10 năm cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo và nâng thời hạn miễn thuế TNCN lên 10 năm đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công của các chuyên gia, các nhà khoa học nhận được từ doanh nghiệp này.
Cho rằng mức phạt tiền tối đa 75 triệu đồng hiện nay trong lĩnh vực giao thông đường bộ là thấp, Phó Giám đốc Công an Đắk Lắk đề xuất tăng lên 150- 200 triệu đồng.
Chiều 16/5, tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Quốc hội chiều nay thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính. Một trong những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm là đề xuất mức phạt vi phạm hành chính.
Bên cạnh các đề xuất tăng mức phạt vi phạm giao thông lên cao nhất 200 triệu đồng mới đủ sức răn đe, nhiều đại biểu Quốc hội lại lo dân không đủ tiền đóng phạt.
Đại biểu Nguyễn Thị Xuân đề nghị tăng mức phạt tiền tối đa lên 150 - 200 triệu đồng thay vì 75 triệu đồng như dự thảo luật đề xuất, nhằm đảm bảo răn đe, ngăn ngừa vi phạm giao thông.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Xuân cho rằng mức phạt tối đa hiện nay còn thấp, chưa đủ sức răn đe.
ĐB Nguyễn Thị Xuân (Đắk Lắk) cho rằng, bất cập nhất hiện nay là mức phạt tiền vi phạm hành chính còn thấp, thiếu tính răn đe. ĐB Trần Thị Vân (Bắc Ninh) lại có quan điểm khác...
Nên quy định rõ từ ngày 1/1/2026, HĐND, UBND cấp xã sẽ căn cứ vào tình hình thực tế để ban hành văn bản quy phạm pháp luật của cấp mình. Điều này sẽ tạo ra một mốc thời gian chuyển tiếp rõ ràng, đồng bộ trên toàn địa bàn, giúp chính quyền cấp xã mới chủ động hơn trong việc xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với điều kiện cụ thể, đồng thời đảm bảo sự ổn định và minh bạch cho người dân và doanh nghiệp.
Thảo luận tại Hội trường về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân, các đại biểu Quốc hội đề xuất, chính sách thuế cần được thiết kế theo hướng đồng hành với doanh nghiệp trong giai đoạn hình thành và tích lũy ban đầu.
Dự thảo Nghị quyết về cơ chế, chính sách đặc thù phát triển kinh tế tư nhân tập trung hỗ trợ tài chính, tín dụng, thuế, tạo động lực cho doanh nghiệp khởi nghiệp, nhỏ và vừa. Thảo luận về dự thảo Nghị quyết, các đại biểu Quốc hội đề xuất miễn giảm thuế dài hạn, đơn giản hóa tiếp cận tín dụng, tăng nguồn lực quỹ hỗ trợ, nhằm khơi thông vốn, nuôi dưỡng nguồn thu, thúc đẩy kinh tế tư nhân bứt phá.
Sáng 16/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Quốc hội làm việc tại Hội trường, thảo luận về Dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân (KTTN). Tại phiên thảo luận, đa số đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khẳng định đây là bước đi quan trọng, kịp thời thể chế hóa quan điểm chỉ đạo nhất quán của Đảng, coi KTTN là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế; đồng thời cho rằng, Nhà nước cần có nhiều chính sách đặc biệt, tháo gỡ rào cản để thúc đẩy KTTN phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
Sáng 16/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân.
Bên cạnh quan điểm mức tiền phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy phải tăng từ 75 triệu đồng lên 150 - 200 triệu đồng, ý kiến khác lại cho rằng mức phạt cao quá, người dân cũng rất băn khoăn.
Đại biểu quốc hội Trần Thị Vân (Bắc Ninh) cho rằng nếu không có chính sách đủ hấp dẫn, cạnh tranh thì sẽ bỏ lỡ cơ hội thu hút nhân tài và khó tạo được bước đột phá về công nghệ trong tương lai.
Đại biểu Quốc hội Trần Thị Vân cho rằng, doanh nghiệp đổi mới sáng tạo có nguy cơ thua lỗ cao, khó có lãi trong 5 -7 năm đầu. Việc chỉ miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm và giảm 50% thuế trong 4 năm tiếp theo như dự thảo là quá ngắn so với chu kỳ phát triển thực tế.
Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân là bước ngoặt lớn, khơi thông điểm nghẽn thể chế, tiếp thêm khí thế cho kinh tế tư nhân vươn lên vai trò trụ cột, đóng góp mạnh mẽ vào nền kinh tế quốc dân. Bên lề Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 16/5 các đại biểu Quốc hội chia sẻ, cần có chính sách thỏa đáng đối với doanh nghiệp đầu tư cơ sở hạ tầng và nâng thời gian hỗ trợ thuế thu nhập doanh nghiệp.
Đại biểu Quốc hội đề xuất miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 5 năm từ khi có lãi, để hỗ trợ các công ty khởi nghiệp (startup) vượt qua giai đoạn đầu khó khăn.
Hiện nay mục tiêu của chúng ta là doanh nghiệp khu vực tư nhân có 2 triệu doanh nghiệp vào năm 2030, như vậy chúng ta phải có giải pháp đặc biệt...