Bộ Y tế đặt mục tiêu chuyển đổi số là một trọng tâm công tác của ngành y tế, ưu tiên nguồn lực, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin.
Để cải cách thủ tục, tạo thuận lợi cho người bệnh, trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT đã có các giải pháp như đối với một số bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo, bệnh cần điều trị bằng kỹ thuật cao người bệnh có thể đi khám tại cơ sở khám bệnh cấp trên...
Bộ Y tế đã triển khai thí điểm tích hợp giấy chuyển tuyến bảo hiểm y tế và giấy hẹn tái khám trên các ứng dụng VNeID. Kết quả bước đầu khá tích cực, góp phần đơn giản hóa thủ tục hành chính là căn cứ để mở rộng trên cả nước thời gian tới.
Hà Nội đề xuất 7 dịch vụ y tế công lập sử dụng ngân sách nhà nước khi chưa được bảo hiểm y tế thanh toán.
Tỉ lệ chi từ tiền túi cho khám chữa bệnh chiếm hơn 43%. Bộ Y tế đề xuất mở rộng nhiều quyền lợi cho người bệnh BHYT để tỉ lệ này giảm còn dưới 30%
Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, sau 2 tháng triển khai thí điểm, cả nước đã có gần 1 triệu giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh BHYT, giấy hẹn khám lại được tích hợp lên VneID.
Bà Trần Thị Trang - Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm Y tế cho biết trong 2 tháng triển khai thí điểm, đã có gần 1 triệu giấy được tích hợp lên Cổng Tiếp nhận thông tin giám định BHYT của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, góp phần đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho người dân.
Trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế đang được Bộ Y tế xây dựng, dự kiến sẽ trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua, Bộ đề xuất người bệnh hiểm nghèo, bệnh hiếm, bệnh nặng có thể đến thẳng cơ sở y tế có chuyên môn để được khám chữa bệnh mà không cần chuyển tuyến.
Hiện nay, trong danh mục thuốc bảo hiểm y tế chi trả có khoảng 76 thuốc điều trị ung thư, điều hòa miễn dịch... Những thuốc này đang chiếm khoảng 7.600 tỷ đồng/năm cho chi phí điều trị.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (Luật BHYT 2024) đang được lấy ý kiến của các bộ, ngành, địa phương và dự kiến sẽ được trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại kỳ họp thứ 8 vào tháng 10 tới đây. Theo các chuyên gia, dự thảo có nhiều quy định mới, giúp mở rộng phạm vi và quyền lợi cho người tham gia BHYT.
Nhiều cá nhân phải xin lỗi vì 'thổi phồng' số tiền ủng hộ người dân vùng lũ thông qua Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Gần 15 năm qua, chị Trần Thị Trang, cán bộ chuyên trách dân số Trạm Y tế xã Triệu Lăng, huyện Triệu Phong luôn tâm huyết, tìm giải pháp phù hợp chuyển tải các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác dân số và phát triển đến với người dân, đặc biệt là các đối tượng trong độ tuổi sinh đẻ, góp phần nâng cao chất lượng dân số ở địa phương.
Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng vừa chủ trì phiên họp thẩm định dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT), do Bộ Y tế chủ trì soạn thảo.
Viện Chiến lược và Khoa học thanh tra (Thanh tra Chính phủ) cho biết, tham nhũng trong xây dựng chính sách pháp luật ngày càng tinh vi và xảy ra ở tất cả giai đoạn.
Tại dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT, Bộ Y tế đề xuất người mắc bệnh hiểm nghèo, hiếm, nặng sẽ được chuyển thẳng cơ sở y tế tuyến trên mà không cần theo trình tự khám chữa bệnh BHYT
Thường vụ Quốc hội đã thống nhất bổ sung dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT vào chương trình kỳ họp tháng 10.
Cắt giảm thủ tục chuyển tuyến điều trị, phạm vi quyền lợi khám, chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT) được mở rộng… là những nội dung đáng chú ý trong Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT), đang được Bộ Y tế lấy ý kiến trước khi trình Quốc hội xem xét, thông qua.
Đó là lời chia sẻ của cô Trần Thị Trang, sinh năm 1968, giáo viên Trường THCS Bình Ninh, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang khi trao đổi với chúng tôi về tình yêu đối với nghề giáo.Năm 1989, tốt nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm Tiền Giang (nay là Trường Đại học Tiền Giang), sau đó, cô được phân công về công tác tại Trường THCS Bình Ninh, đảm nhiệm từ vai trò giáo viên đến Tổ trưởng Tổ Ngoại ngữ, giảng dạy môn Tiếng Anh khối 7, khối 9 và bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 cho đến nay. Chính ngôi trường này đã trở thành mái nhà vững chắc để cô hoàn thiện bản thân và ngày càng tỏa sáng trong quá trình làm nghề của mình.
Bộ Y tế đề xuất người mắc một số bệnh hiểm nghèo, bệnh hiếm, cần phẫu thuật sẽ được chuyển thẳng lên cơ sở tuyến trên, không cần giấy chuyển viện và vẫn được hưởng 100% quyền lợi BHYT.
Bộ Y tế đề xuất người mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh hiếm, bệnh nặng có thể lên tuyến trên khám chữa bệnh mà không cần giấy chuyển tuyến nhiều lần.
Bộ Y tế đề xuất mức đóng bảo hiểm y tế từ năm 2025 cho từng đối tượng, dự kiến nếu được thông qua sẽ áp dụng ngay từ đầu năm sau...
Trong Dự thảo Luật bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung đang đề xuất lựa chọn một số bệnh biết rõ người dân cần lên tuyến trên điều trị và không nhất thiết phải có giấy chuyển viện nhiều lần.
Trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế, Bộ Y tế đề xuất không cần giấy chuyển tuyến nhiều lần điều trị bệnh nặng.
Trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hểm y tế (BHYT) đang được Bộ Y tế lấy ý kiến nhân dân đã đề xuất nhiều quyền lợi bổ sung về BHYT cho người tham gia...
Bộ Y tế đề xuất người dưới 18 tuổi điều trị tật khúc xạ, cận thị, viễn thị, lác, được bảo hiểm y tế (BHYT) thanh toán 100%, để trẻ được hưởng quyền lợi, bảo đảm chức năng nhìn.
Bộ Y tế đề xuất người dưới 18 tuổi phải điều trị lác, sụp mi, tật khúc xạ của mắt được BHYT thanh toán 100%.
Bà Trần Thị Trang, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm y tế (Bộ Y tế) cho biết, dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế lần này tập trung điều chỉnh 4 chính sách. Tuy nhiên, trong khi chờ những chính sách được bổ sung, đại diện Bộ Y tế cũng khuyến cáo người dân nên đi tầm soát bệnh sớm, phát hiện và điều trị sớm, đồng thời giảm sử dụng các yếu tố nguy cơ cao dẫn tới các bệnh ung thư như hút thuốc lá, rượu bia, ăn uống không khoa học…
Thiếu thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế thời gian qua khiến người bệnh lâm vào khốn đốn, rất nhiều người đã bỏ số tiền lớn để mua thuốc điều trị mà lẽ ra số tiền đó được bảo hiểm y tế (BHYT) chi trả. Tại hội nghị xin ý kiến dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT tổ chức ngày 29/8, Bộ Y tế đã đề xuất 2 biệp pháp bổ sung vào Luật BHYT sửa đổi để trình Quốc hội vào tháng 10 tới đây. Nếu được Quốc hội thông qua, Bộ Y tế kỳ vọng đây là quyết định nhân văn, kịp thời cho người bệnh.
Trong danh mục thuốc BHYT chi trả có khoảng 76 thuốc điều trị ung thư, điều hòa miễn dịch... Những thuốc này đang chiếm khoảng 7.600 tỷ/năm cho chi phí điều trị.
Hết năm 2023, tổng quỹ BHYT kết dư hơn 40.000 tỉ đồng, trong đó 33.000 tỉ đồng kết dư trong dịch COVID-19
Tại dự Luật BHYT sửa đổi, bổ sung sẽ có danh sách các bệnh phải lên tuyến trên điều trị mà không cần giấy chuyển tuyến, vừa thuận tiện cho người dân, vừa tiết kiệm chi phí do không phải khám chữa bệnh trùng lặp ở tuyến dưới và tuyến trên.
Ngày 29/8, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị xin ý kiến Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế để trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua tại Kỳ họp thứ 8 (dự kiến diễn ra vào tháng 10/2024).
Cập nhật đối tượng tham gia BHYT, mở rộng thanh toán BHYT cho trung tâm y tế huyện, không cần giấy chuyển viện nhiều lần khi điều trị bệnh nặng, bệnh hiểm nghèo, đề xuất chi trả chi phí vận chuyển người bệnh giữa các cơ sở cùng cấp… là những điểm mới trong dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT).
Trên cơ sở đầy đủ lý luận và thực tiễn, trong thời gian qua, Bộ Y tế đã khẩn trương nghiên cứu, xây dựng hồ sơ đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm y tế.
Với dự Luật bảo hiểm y tế sửa đổi, người bệnh sẽ được nhiều quyền lợi hơn khi đi khám, chữa bệnh.
Bộ Y tế đề xuất người mắc ung thư, bệnh hiểm nghèo được chi trả 100% mức hưởng bảo hiểm y tế (BHYT).
Bà Trần Thị Trang, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm y tế (Bộ Y tế) trao đổi với phóng viên báo Tin tức về độ bao phủ và đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT).
Câu chuyện thiếu thuốc, vật tư y tế (VTYT) luôn là vấn đề nóng được dư luận quan tâm.
Tại Giải Vô địch Pencak silat trẻ quốc gia 2024, đoàn Hà Tĩnh giành được 10 huy chương các loại, trong đó có 2 HCV, 2 HCB, 6 HCĐ.
Tối 3/8, tại thành phố Cẩm Phả (tỉnh Quảng Ninh), Cuộc thi Hoa hậu Du lịch toàn quốc năm 2024 đã tổ chức đêm chung kết với 40 thí sinh. Người đẹp Phạm Thị Ngọc Quỳnh, cựu sinh viên Đại học Ngoại thương đã xuất sắc vượt qua các thí sinh để đoạt vương miện Hoa hậu Du lịch Việt Nam 2024.
'Bác Trọng' là danh từ thân thương mà người dân ở xã Tân Thuận Tây, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp dành gọi Tổng Bí thư, đủ thấy sự tôn kính, ngưỡng mộ dành cho một nhân cách lớn của đất nước. Vì thế, khi tưởng nhớ về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, trong lòng mỗi người dân, đảng viên vùng đất Sen Hồng đều có chung niềm tôn kính, xót xa.
Nhiều đề xuất về khám chữa bệnh bảo hiểm y tế được Bộ Y tế đưa ra với mong muốn tăng quyền lợi cho người dân tham gia bảo hiểm y tế.
Nhiều người lao động mong muốn Bộ LĐ-TB&XH sửa Luật Việc làm theo hướng tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp trong bối cảnh Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp đang kết dư lớn.
Chiều 11/7, Bộ Y tế tổ chức họp rà soát tiến độ về thực hiện trích chuyển dữ liệu khám chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT) từ ngày 01/7/2024.
Thời gian qua, xảy ra tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế khiến người dân nhập viện phải tự bỏ tiền ra mua những loại thuốc và vật tư mà các bệnh viện đang thiếu. Vậy những trường hợp như vậy, người bệnh có được Quỹ bảo hiểm y tế hoàn tiền. Đây là vấn đề mà Bộ Y tế và Bảo hiểm xã hội Việt Nam vẫn đang lúng túng.
Khi đi tắm biển tại bãi tắm Phương Đông (xã Đông Xá, huyện Vân Đồn, Quảng Ninh), cháu bé 12 tuổi không may đuối nước, tử vong.
Đánh giá công nghệ y tế được xác định là công cụ quan trọng trong việc xây dựng danh mục thuốc thiết yếu, thuốc hiếm, trong đàm phán giá, lựa chọn các can thiệp y tế để xây dựng danh mục thuốc bảo hiểm y tế chi trả; nhất là trong xây dựng gói quyền lợi bảo hiểm y tế.
Hôm nay - 1/7/2024 tròn 15 năm thực hiện Luật BHYT đầu tiên của Việt Nam và cũng là năm thứ 15 thực hiện Quyết định của Thủ tướng về việc lấy ngày 1/7 hàng năm là 'Ngày BHYT Việt Nam'. 15 năm qua, BHYT đã trở thành nguồn tài chính chủ yếu trong chăm sóc sức khỏe nhân dân...
Sau 15 năm triển khai thực hiện Luật Bảo hiểm y tế đầu tiên (1/7//2009 - 1/7/2024), với sự vào cuộc và quyết tâm của cả hệ thống chính trị, hướng tới mục tiêu bao phủ bảo hiểm y tế toàn dân, chính sách bảo hiểm y tế của Việt Nam đã trở thành nguồn lực chủ yếu cho chăm sóc sức khỏe nhân dân. Cả nước đã có trên 93,3 triệu người tham gia bảo hiểm y tế, bao phủ 93,35% dân số.
Sau 15 năm triển khai thực hiện Luật Bảo hiểm y tế đầu tiên (1/7//2009 - 1/7/2024), với sự vào cuộc và quyết tâm của cả hệ thống chính trị, hướng tới mục tiêu bao phủ bảo hiểm y tế toàn dân, chính sách bảo hiểm y tế của Việt Nam đã trở thành nguồn lực chủ yếu cho chăm sóc sức khỏe nhân dân.