Theo thông báo xử lý của Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk thì nữ trưởng phòng sử dụng bằng cấp giả này có ba có đến ba cái tên.
Dùng bằng THPT của chị gái để đi học và công tác, nữ Trưởng Phòng Quản trị (thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk) bị kỷ luật khai trừ khỏi Đảng, buộc thôi việc, không chỉ vậy một nữ Phó Trưởng phòng Hành chính - Tiếp dân (thuộc Văn phòng Tỉnh ủy) cũng bị kỷ luật cảnh cáo, cách chức vì dùng bằng giả để đi học và công tác.
Theo tường trình, nữ cán bộ này cho biết mới học hết lớp 11, sau đó nhờ người thân mua bằng cấp 3 để làm hồ sơ thăng tiến.
Sau khi kiểm tra, xác minh, cơ quan chức năng tỉnh Đắk Lắk thi hành kỷ luật khai trừ Đảng, buộc thôi việc đối với bà Trần Thị Ngọc Ái Sa.
Đảng ủy Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk đã chỉ đạo, thực hiện quy trình xem xét, đề nghị kỷ luật đối với bà Trần Thị Ngọc Ái Sa, Đảng ủy viên, Bí thư Chi bộ, Trưởng Phòng Quản trị.
Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk công bố công văn số 3151-CV/VPTU, về hình thức xử lý kỷ luật 2 nữ cán bộ, là Trưởng phòng Quản trị Trần Thị Ngọc Ái Sa (giả), và Phó trưởng phòng Hành chính - Tiếp dân Bùi Thị Thân.
Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk quyết định buộc thôi việc bà Trần Thị Ngọc Ái Sa, Trưởng phòng Hành chính - Quản trị, sau khi khai trừ bà này khỏi Đảng.
Cơ quan chức năng đã có hình thức xử lý kỷ luật và buộc thôi việc đối với nữ trưởng phòng Quản trị - Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk.
Chiều 23-10, Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk cho biết vừa có quyết định buộc thôi việc đối với bà Trần Thị Ngọc Ái Sa (tên thường gọi Trần Thị Thảo, tên trong hộ khẩu Trần Thị Ngọc Thêm, Trưởng phòng Quản trị Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk) vì dùng hồ sơ không hợp lệ.
Trưởng phòng Quản trị (Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk), sử dụng bằng cấp 3 của chị để thăng tiến bị khai trừ Đảng, buộc thôi việc.
Bà Bùi Thị Thân, Phó phòng Hành chính (Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk), bị kỷ luật cảnh cáo và cách chức phó phòng vì sử dụng bằng cấp 3 giả.
Đảng ủy Khối các cơ quan và doanh nghiệp tỉnh Đắk Lắk thống nhất kỷ luật khai trừ Đảng đối với bà Trần Thị Ngọc Ái Sa do mượn bằng cấp 3 của chị gái.
Hai nữ cán bộ công tác tại Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk chẳng có bằng cấp đều được bổ nhiệm làm Phó, Trưởng phòng. Công tác cán bộ ở đây có vấn đề hay có ai đó cố tình cất nhắc, nâng đỡ không trong sáng?
Tỉnh ủy Đắk Lắk vừa thành lập Tổ công tác để xác minh việc nữ Phó phòng Hành chính Văn phòng Tỉnh ủy sử dụng bằng cấp 3 không hợp pháp.
Sau vụ việc nữ Trưởng phòng Quản trị mượn bằng cấp 3 của chị gái để thăng tiến, Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk phát hiện thêm một nữ Phó phòng Hành chính nghi ngờ dùng bằng cấp 3 không đúng.
Bà Bùi Thị Th., Phó phòng Hành chính thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk thừa nhận dùng bằng cấp 3 không đúng. Hiện Văn phòng Tỉnh ủy đang xác minh bằng cấp của cán bộ này.
Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đắk Lắk yêu cầu Văn phòng Tỉnh ủy xác minh thông tin bà BTT (Phó phòng Hành chính, Văn phòng Tỉnh ủy) chưa có bằng cấp 3.
Trước sự băn khoăn của công chúng về vụ tiến thân hy hữu của người phụ nữ suốt 20 năm giấu kín thân phận và họ tên thật là Trần Thị Ngọc Thêm, phóng viên Tiền Phong tiếp tục đến các cơ quan chức trách để tìm hiểu vấn đề.
Vụ việc nữ Trưởng phòng Đắk Lắk mượn bằng của chị gái để tiến thân, dư luận đã đặt ra câu hỏi liệu rằng chị gái của nữ Trưởng phòng này có bị xử lý?
Lãnh đạo ĐH Đà Nẵng khẳng định trường chỉ cấp bằng đại học, chứ không cấp bằng thạc sĩ cho bà Trần Thị Ngọc Ái Sa.
Ái Sa, Huyền Trang, Thanh Dung là những cán bộ được bổ nhiệm, cất nhắc một cách bất thường, bộc lộ kẽ hở trong công tác cán bộ khiến dư luận hoài nghi về thứ 'quyền lực' như hotgirl Quỳnh Anh được 'nâng đỡ không trong sáng' trước đây.
Lãnh đạo Đại học Đà Nẵng khẳng định: ĐH Đà Nẵng không cấp bằng thạc sĩ cho bà Trần Thị Ngọc Ái Sa như một số tờ báo thông tin.
Lãnh đạo Đại học Đà Nẵng khẳng định không cấp bằng thạc sĩ cho bà Trần Thị Ngọc Ái Sa-Trưởng phòng Hành chính – Quản trị thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk như thông tin phản ánh. Hiện trường này đang chờ kết quả xác minh từ cơ quan chức năng để xử lý đối với bằng đại học của bà này.
Bản tường trình do bà Thêm tự viết, trích nguyên văn như sau: 'Từ năm 1995-1997 tôi xin sống và học tập ở Lâm Đồng. Từ năm 1997-1999 tôi xin sống ở tại gia đình nhà chồng số nhà ... đường .... Buôn Ma Thuột...'.
Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk cho biết trong quy trình chuẩn bị kết nạp Đảng cho bà Trần Thị Ngọc Ái Sa (giả), Đảng ủy của đơn vị này đã gửi công văn đề nghị giúp xác minh lai lịch Trần Thị Ngọc Ái Sa cho Đảng ủy phường 4, TP Đà Lạt. Phóng viên Tiền Phong đã đến tận nơi tìm hiểu xem 'kẽ hở' từ đâu.
Chuyện thăng tiến kỳ lạ của 2 nhân vật nữ ở Đắk Nông, Đắk Lắk mỗi ngày lại có những tình tiết mới.