Du lịch Hà Nam hứa hẹn bùng nổ

Với nguồn tài nguyên du lịch phong phú cùng bề dày lịch sử, văn hóa, Hà Nam đang phát triển nhiều sản phẩm mới, độc đáo, đẳng cấp, hứa hẹn thu hút đông đảo du khách và bùng nổ doanh thu từ hè năm 2025.

Người dân hồ hởi nhận lộc đền Trần Thương

Hàng ngàn người dân và du khách thập phương nô nức kéo về đền Trần Thương (Hà Nam) để nhận lộc trong lễ phát lương Đức Thánh Trần.

Lễ phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương

Lễ phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương - Xuân Ất Tỵ năm 2025 vừa được tổ chức vào đêm 11/2/2025 (tức 14 tháng Giêng), tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương (xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam).

Lễ phát lương Đức Thánh Trần Đền Trần Thương xuân Ất Tỵ 2025

Đêm 11/2/2025 (tức 14 tháng Giêng), tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương (xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân), Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam tổ chức lễ phát lương Đức Thánh Trần Đền Trần Thương - Xuân Ất Tỵ năm 2025.

Lễ phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương Xuân Ất Tỵ 2025

Tối 11/2 (tức 14 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại không gian thiêng của Di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương, xã Trần Hưng Đạo (huyện Lý Nhân), UBND tỉnh Hà Nam tổ chức Lễ phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương Xuân Ất Tỵ 2025.

Lễ phát lương Đức Thánh Trần tại Đền Trần Thương - Hà Nam

Tối 11/2 (tức 14 tháng Giêng năm Ất Tỵ 2025), Lễ phát lương Đức Thánh Trần đã được tỉnh Hà Nam tổ chức tại Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Trần Thương, xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân.

Lễ hội phát lương Đức Thánh Trần-Nét đẹp văn hóa đầu xuân

Đã trở thành thông lệ hằng năm, vào dịp đầu xuân, tại Khu du tích đền Trần Thương (Lý Nhân) lại diễn ra lễ hội phát lương Đức Thánh Trần để tưởng nhớ công lao của Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn và các bậc tiền nhân có công với nước. Nghi lễ phát lương là hoạt động cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, nhân dân được ấm no, thụ hưởng thái bình. Qua đó, góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, giáo dục truyền thống yêu nước trong nhân dân...

Thiên tài quân sự của Việt Nam khiến kẻ thù sợ không dám gọi tên, lọt top 10 tướng vĩ đại nhất thế giới

Lịch sử Việt Nam ghi nhận đây là vị tướng giỏi nhất nhì nước ta. Bên cạnh đó, ông cũng được bình chọn là 1 trong 10 vị tướng vĩ đại nhất thế giới.

3 nhân vật khiến Gia Cát Lượng phải kiêng dè: Người cuối khiến ông tháo chạy nhiều lần

Dù nổi danh là bậc kỳ tài thời Tam Quốc nhưng Gia Cát Lượng vẫn phải kiêng dè trước 3 nhân vật dưới đây.

Hà Nam: tưng bừng lễ khai hội Xuân Trần Thương năm 2025

Sáng 5/2 (tức mùng 8 tháng Giêng), tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương (xã Trần Hưng Đạo), UBND huyện Lý Nhân phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Hà Nam tổ chức Lễ khai hội Xuân Trần Thương năm 2025.

Lễ khai hội Xuân Trần Thương năm 2025

Sáng 5/2 (tức 8 tháng Giêng), tại Di tích Quốc gia đặc biệt đền Trần Thương (xã Trần Hưng Đạo), UBND huyện Lý Nhân phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Hà Nam tổ chức Lễ khai hội Xuân Trần Thương năm 2025.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Ngày 5/2 (tức mùng 8 Tết Ất Tỵ), tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) diễn ra Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường năm 2025.

Xuân vui đầu tiên trên tuyến đường hơn 3.700 tỷ đồng ở Hà Nam

Tuyến đường mới, đẹp, hiện đại được thông xe đúng vào dịp Tết đã giúp cho người dân đi lại thuận lợi. Sau 10 năm chờ đợi, cuối cùng hàng vạn người dân các xã vùng chiêm trũng của Hà Nam đã được đón xuân vui bên đường mới.

Sau khi Lưu Bị qua đời, tại sao Gia Cát Lượng bắc phạt đều thất bại? Nghe câu nói của Khương Duy trước khi qua đời là biết ngay

Nguyên nhân nào dẫn đến việc 5 lần bắc phạt của Gia Cát Lượng đều không thành công? Cùng xem xét lại câu nói đầy ẩn ý của Khương Duy trước khi ông qua đời...

Chân dung danh tướng nhà Tào Ngụy khiến Gia Cát Lượng 'khiếp vía': Tài năng sánh ngang Tư Mã Ý

Gia Cát Lượng, vị quân sư huyền thoại của Thục Hán, nổi tiếng với tài năng bày binh bố trận như thần. Nhưng ít ai biết rằng, ông từng đối đầu với một danh tướng Tào Ngụy, người đã khiến Khổng Minh phải thất bại đến hai lần. Bản lĩnh của vị tướng này được ví sánh ngang Tư Mã Ý.

Thực hiện hiệu quả 3 khâu đột phá, tạo động lực thúc đẩy phát triển KT-XH

Năm 2025, dự báo tình hình thế giới, khu vực diễn biến phức tạp, khó lường, bên cạnh những thuận lợi vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, tác động đến việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của Hà Nam cũng như cả nước.

Thực tập phương án chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ tại đền Trần Thương

Chiều 10/1, Công an huyện Lý Nhân phối hợp với Phòng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC và CNCH), Công an tỉnh tổ chức thực tập phương án chữa cháy và CNCH tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương (xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân).

Danh tướng Tào Ngụy là khắc tinh của Gia Cát Lượng là ai?

Có một vị tướng dưới trướng Tào Tháo đã từng khiến Khổng Minh phải e ngại và thất bại đến hai lần. Bản lĩnh của vị tướng này thậm chí còn được ví ngang hàng với Tư Mã Ý.

Phát huy dân chủ ở cơ sở trong phát triển kinh tế - xã hội

Dân chủ ở cơ sở được phát huy hiệu quả đã góp phần vào thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ kinh tế - xã hội (KT-XH), xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao ở các địa phương.

Gia Cát Lượng tài giỏi cũng phải e ngại vị tướng này của Tào Tháo khi hai lần bị đánh bại, bản lĩnh người này ngang ngửa Tư Mã Ý

Là một quân sư kiệt xuất, khiến nhiều kẻ thù phải lo sợ, nhưng trong suốt cuộc đời của Gia Cát Lượng vẫn có những nhân vật khiến ông e ngại.

'Tiếng vọng' Trần Thương (Kỳ 2): Giải mã huyền cơ

CLY - Đền được dựng lên sau khi Trần Hưng Đạo hóa thánh. Làng Miễu cũng chính thức mang tên làng Trần Thương kể từ đó, Trần Thương có nghĩa là kho lương của nhà Trần. Nhưng đền Trần Thương đâu chỉ có thế, huyền cơ tại vùng đất địa linh này đã được Nhà nghiên cứu văn hóa phương Đông Nguyễn Quang Minh dần hé lộ.

'Cây thoát nghèo' ở cù lao Tân Phú Đông

Từ khi chuyển đổi từ cây lúa sang trồng sả, hàng ngàn hộ dân ở cù lao Tân Phú Đông (tỉnh Tiền Giang) thoát nghèo, có cuộc sống khấm khá hơn.

'Tiếng vọng' Trần Thương (Kỳ 1): Lần theo huyền sử

CLY - Từ ngàn đời nay, nơi chôn cất các bậc đế vương, anh hùng hào kiệt tại những quốc gia phong kiến phương Đông luôn là bí ẩn. Tương truyền, sau khi qua đời, Thành Cát Tư Hãn được chôn giữa sa mạc và sau khi bão cát nổi lên thì không còn dấu tích lăng mộ. Lăng Tần Thủy Hoàng đến nay vẫn chưa được khai quật hoàn toàn. Ở Việt Nam, bí sử về nơi an nghỉ của vị anh hùng dân tộc Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn vẫn là dấu hỏi lớn được dân chúng và nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm.

Linh từ Trần Thương trong mối liên hệ với địa danh 'Lục Đầu Khê' huyền thoại

Di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương (xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân) thờ Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn cùng gia quyến và các bộ tướng có công trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược vào thế kỷ XIII. Đền tọa trên thế đất 'Hình nhân bái tướng', lại có sự kết nối liên hoàn với vùng địa linh Trần Thương, nơi có điểm nhấn phong thủy độc đáo 'Lục Đầu Khê' (hội tụ sáu con ngòi) tựa như vùng địa linh Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương) gắn với địa danh 'Lục Đầu Giang' (điểm gặp của sáu con sông) miền đông bắc Tổ quốc.

Giải Cờ tướng Lễ hội đền Trần Thương năm 2024

Giải Cờ tướng Lễ hội đền Trần Thương năm 2024 do Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao huyện Lý Nhân phối hợp với UBND xã Trần Hưng Đạo tổ chức diễn ra trong 2 ngày (19 - 20/9) tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương.

Đặc sắc Lễ hội đền Trần Thương

Lễ hội truyền thống đền Trần Thương năm 2024 diễn ra từ ngày 18 - 22/9, nhân kỷ niệm 724 năm ngày mất của Đức Thánh Trần.

Hà Nam: Nhiều hoạt động tại Lễ hội truyền thống đền Trần Thương năm 2024

Tối 18/9 (tức ngày 16/8 âm lịch), UBND huyện Lý Nhân (tỉnh Hà Nam), Ban Quản lý di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương tổ chức Khai mạc Lễ hội truyền thống đền Trần Thương năm 2024, nhân kỷ niệm 724 năm ngày mất của Đức Thánh Trần.

Thực hành nghi lễ hầu Thánh tại Lễ hội đền Trần Thương năm 2024

Sáng 18/9 (tức ngày 16 tháng 8 năm Giáp Thìn), UBND huyện Lý Nhân, Ban Quản lý Di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức chương trình thực hành nghi lễ hầu Thánh tại Lễ hội đền Trần Thương năm 2024.

Phát huy giá trị Di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương

Tháng Tám đã về, nhớ ngày giỗ Đức Thánh Trần hãy đến với Trần Thương để trải nghiệm không khí lễ hội và tham quan quần thể di tích đền Trần Thương.

Hơn 200 hợp đồng nhượng quyền mới của mô hình Trung Nguyên E-Coffee

Cùng với chính sách nhượng quyền 0 đồng, Trung Nguyên E-Coffee cung cấp 5 gói chuyển đổi chỉ từ 56 đến 196 triệu đồng và 6 gói đầu tư theo các phong cách thiết kế với chi phí từ 65 đến 245 triệu đồng.

'Điểm đến du lịch mới nổi hàng đầu châu Á' có gì hay?

Sở hữu nhiều di tích lịch sử, thắng cảnh và làng nghề nổi tiếng thu hút đông đảo khách du lịch, Hà Nam vừa được Giải thưởng Du lịch thế giới - World Travel Awards (WTA) khu vực châu Á và châu Đại Dương năm 2024 vinh danh là 'Điểm đến du lịch mới nổi hàng đầu châu Á'.

Ngôi đền thiêng tồn tại hơn 7 thế kỷ được xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt, là nơi Trần Quốc Tuấn đặt kho lương thực nuôi binh sĩ

Nơi đây hội tụ nhiều giá trị đặc sắc về lịch sử, quân sự, kiến trúc nghệ thuật, khảo cổ, tâm linh, du lịch.

Doanh thu du lịch Hà Nam trong 6 tháng đã đạt gần 3000 tỷ đồng

Theo thống kê 6 tháng đầu năm 2024, doanh thu du lịch của tỉnh Hà Nam đã đạt 90% kế hoạch cả năm, với gần 3000 tỷ đồng.

Doanh thu du lịch 6 tháng đầu năm 2024 ước đạt gần 3.000 tỷ đồng

6 tháng đầu năm 2024, lượng khách du lịch đến Hà Nam và doanh thu đã đạt gần 90% kế hoạch cả năm. Một số loại hình du lịch mới có xu hướng phát triển, nhưng cần quảng bá và đầu tư, đáp ứng nhu cầu thị trường du lịch.

Rà soát lại hồ sơ cấp đất của một số hộ dân ở huyện Cẩm Mỹ

Ngày 12-6, tại Trụ sở Khối Nhà nước tỉnh, Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Võ Tấn Đức có buổi tiếp các công dân gồm: Thái Thị Phúc, Nguyễn Thị Thu Liên, Trần Thương và Nguyễn Minh Hòa (cùng ngụ ấp 1, xã Xuân Đường, huyện Cẩm Mỹ).

Hà Nam: Đường nối Quốc lộ 1A với cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình được đầu tư gần 5.000 tỷ đồng

Tuyến đường kết nối Quốc lộ 1A giao với cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình có tổng mức đầu tư 4.950 tỷ đồng, trong đó ngân sách Trung ương 2.500 tỷ và tỉnh Hà Nam 2.450 tỷ do Ban Quản lý đầu tư xây dựng tỉnh Hà Nam làm chủ đầu tư.

Gần 5.000 tỷ đồng đầu tư tuyến đường nối Quốc lộ 1A với cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình

Việc đầu tư xây dựng tuyến đường nối Quốc lộ 1A với cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình sẽ tăng tính liên kết vùng giữa tỉnh Hà Nam với các tỉnh giáp ranh, đáp ứng nhu cầu vận tải.

Đền Trần Thương - Bình đồ kiến trúc liên tưởng đến phủ đệ của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

Đền Trần Thương (xã Nhân Đạo cũ, huyện Lý Nhân) thờ Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn cùng gia quyến và các Bộ tướng. Tương truyền, ngôi đền được xây dựng trên nền kho lương chính (trong 6 kho) mà Trần Hưng Đạo cho lập trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông lần thứ 2 (1285).

Gia Cát Lượng, Tôn Quyền cũng phải 'bó tay' với thành trì nào?

Tài năng của Gia Cát Lượng và Tôn Quyền được thể hiện qua nhiều chiến thắng lớn. Thế nhưng, hai đại nhân vật này đều phải chịu thua trước 2 thành trì kiên cố này.

Chân dung nghĩa tử của Tào Tháo: Trở thành Gia Cát Lượng phiên bản Tào Ngụy, thậm chí còn lợi hại hơn cả Gia Cát Lượng phiên bản gốc

Mặc dù Tào Chân là một nhân tài có một không hai ở Tào Ngụy, nhưng ông lại bị 'bôi đen' khá nhiều trong tiểu thuyết 'Tam Quốc diễn nghĩa'.

Lý Nhân phát huy giá trị di sản trong phát triển du lịch

'Nam Xang tứ cố đại hà' - Nam Xang là tên cũ của huyện Lý Nhân, nơi đây bốn mặt đều có sông lớn bao quanh (sông Hồng, sông Châu, sông Long Xuyên). Chính địa hình đó đã giúp cho vùng đất này lưu giữ được nhiều di sản văn hóa vật thể, phi vật thể vô cùng phong phú, độc đáo và riêng có. Để bảo tồn và phát huy lợi thế đó trong phát triển kinh tế - xã hội, nhất là phát triển du lịch, Lý Nhân rất cần phải có những định hướng, kế hoạch và mục tiêu phù hợp.

Nét đẹp 'xin chữ' đầu năm

'Mỗi năm hoa đào nở/ Lại thấy ông đồ già/ Bày mực tàu giấy đỏ/ Bên phố đông người qua...' đây là bài thơ 'Ông đồ' - Vũ Đình Liên... câu trả lời của các em học sinh càng làm sôi động thêm không khí buổi giao lưu Hội chợ Xuân 2024 do Trường Tiểu học Hòa Mạc (thị xã Duy Tiên) tổ chức dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn vừa qua.