BBK- Xin chữ là nét đẹp truyền thống, thể hiện tinh thần hiếu học mỗi dịp Tết đến, xuân về. Ở Bắc Kạn, dù không phổ biến, phong tục này vẫn được nhiều bạn trẻ gìn giữ và trân trọng.
Cứ vào dịp đầu Xuân năm mới, các ông đồ xứ Nghệ lại chuẩn bị giấy bút, mực nghiên ở một góc phố, tuyến đường hay những điểm đến khu du lịch tâm linh, chùa chiền để viết tặng chữ.
Từ nhiều đời nay, hình ảnh 'ông đồ' cho chữ là hình ảnh văn hóa đẹp không thể thiếu trong mỗi dịp Tết.
Khoảng năm 1945, làng Đông Hồ có 17 dòng họ thì tất cả các dòng họ này đều làm tranh.
Hồi lớp hai, lớp ba, khi đang học trường tư, cậu tôi- thầy Đầm ( hiệu trưởng và cũng là thầy dạy) bao giờ cũng giảng giải tục minh niên khai bút để khích lệ tinh thần học tập của đám trò nhỏ ngay từ ngày đầu năm mới.
Việt Nam và Nhật Bản có nền văn hóa coi chữ viết như cách thức thể hiện tâm hồn.
Mỗi dịp Tết đến Xuân về, nhiều người trẻ lại chỉnh tề khăn đóng áo dài bày mực tàu, giấy đỏ, thảo những nét 'phượng múa, rồng bay', khi cuộc sống ngày càng hiện diện nhiều thiết bị công nghệ số cầm tay. Bên những vuông chiếu, họ vừa góp phần mang đến nét văn hóa truyền thống, vừa có thêm thu nhập đáng kể.
Tết vừa gợi nên biết bao yêu thương nhưng cũng là nỗi lo của người lớn. Nhưng Tết hiện diện trong suy nghĩ của trẻ con thì khác, nó háo hức, chộn rộn trong tiếng cười, trong tiếng vỗ tay reo vui khi thấy mẹ bắt đầu dọn dẹp nhà cửa và mua bánh kẹo. Và, Tết luôn đầy màu sắc, đầy tiếng cười vui.
Mỗi dịp xuân sang lại vọng lên trong tôi bài thơ 'Ông đồ' của Vũ Đình Liên với hình ảnh ông đồ già uy nghiêm, khả kính. Với những ông đồ, tôi luôn dành sự tôn trọng bởi quan niệm rằng, những chữ mà ông viết ra đều là chữ được chắt từ gan ruột. Ấy là chữ thánh hiền.
Phố Bà Triệu luôn tràn ngập những ký ức trong tôi. Đây là con đường dài nhất (gần 2km) thuộc hai quận Hoàn Kiếm và Hai Bà Trưng (Hà Nội) có dốc Hàng Kèn độc đáo. Một thuở những âm thanh dàn kèn tây rộn ràng dốc phố (ngã tư Bà Triệu - Trần Quốc Toản); hay có khi cung điệu của phường bát âm than khóc những số phận long đong trọn kiếp người.
Mỗi năm hoa đào nở/ Lại thấy ông đồ già/ Bày mực Tàu, giấy đỏ/ Bên phố đông người qua…
Cháu đang hí hoáy soạn bài bỗng quay về phía ông ngoại: - Ông ngoại ơi có phải ngày xưa thầy giáo người ta gọi là ông đồ phải không ạ?
Trải qua hơn một thế kỷ 'trồng người', THPT Chu Văn An (Hà Nội) là một trong những ngôi trường lâu đời và danh tiếng bậc nhất Hà Nội. Mỗi 'cư dân nhà Chu' không chỉ học giỏi mà còn vô cùng năng động trong 7749 hoạt động ngoại khóa hằng năm.
'Mỗi năm hoa đào nở/ Lại thấy ông đồ già/ Bày mực tàu giấy đỏ/ Bên phố đông người qua...' đây là bài thơ 'Ông đồ' - Vũ Đình Liên... câu trả lời của các em học sinh càng làm sôi động thêm không khí buổi giao lưu Hội chợ Xuân 2024 do Trường Tiểu học Hòa Mạc (thị xã Duy Tiên) tổ chức dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn vừa qua.
Tối 24/2, tại Phủ Nội vụ, Đại Nội Huế, Ban Tổ chức Festival Huế phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên – Huế và Hội Nhà văn Thừa Thiên - Huế tổ chức chương trình Thơ nhạc 'Hương sắc mùa Xuân', nhân Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22.
Tối 24/2, trong không gian sân vườn lung linh của Phủ Nội Vụ - Đại Nội Huế, khán giả được thưởng thức chương trình thơ nhạc đặc sắc của Ngày hội Thơ Huế với chủ đề 'Hương sắc mùa xuân'. Chương trình do Ban Tổ chức Festival Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật và Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức.
TS Lê Trung Kiên cho hay, nhiều người xin chữ rồi đặt trước ban thờ cầu cúng, nhưng giá trị sâu sắc nhất của việc xin chữ là sự nỗ lực, rèn tâm quyết chí của chính bản thân mình.
Năm Giáp Thìn 2024, chữ 'Thuận' được xin nhiều, cầu mong sự thuận buồm xuôi gió, hanh thông trong mọi việc, đặc biệt đối với người kinh doanh.
Dịp năm mới, mua muối, mua lửa, mua giấy, xin chữ... là những nét đẹp truyền thống của người Việt từ nhiều đời nay với ước vọng đầu năm mua lấy sự may mắn, tài lộc, hanh thông, thuận lợi cho bản thân, gia đình.
Xin chữ, cho chữ là một phong tục truyền thống đã có từ lâu mỗi dịp Tết đến xuân về của người Việt Nam. Tuy nhiên, nguồn gốc và ý nghĩa của hình ảnh những ông đồ 'áo dài, khăn đóng' cho chữ thì không phải ai cũng hiểu rõ.
Các loại hình nghệ thuật đón xuân được truyền lại đến ngày nay đều tồn tại dưới thể loại tác phẩm dân gian. Tức là, nếu thực sự tồn tại cái gọi là bản quyền ngày Tết, bản quyền đó thuộc về công chúng. Công chúng cũng cần một không gian đủ tự do cho việc gìn giữ và lan tỏa thứ tài sản vô giá của cả dân tộc.
Khi mà âm hưởng của một năm mới dần tới, để tạm biệt năm cũ, tôi nhâm nhi một ly cafe và ngắm đào, mận nở sớm. Xuân vẫn còn thủng thẳng đâu đấy thôi, đào mận đã khoe sắc rồi. Lật từng trang thơ viết về sắc xuân đầu thế kỷ XX, tôi bắt gặp Vũ Đình Liên từng chạnh lòng:
'Mỗi năm hoa đào nở/ Lại thấy ông đồ già/ Bày mực tàu giấy đỏ/ Bên phố đông người qua'... Cứ độ Tết đến Xuân về, những câu thơ trong bài 'Ông đồ' của Vũ Đình Liên lại nhắc nhớ chúng ta về phong tục đẹp trong văn hóa đầu Xuân của người Việt - Tục xin chữ. Qua dâu bể thời gian, cuộc sống có nhiều đổi thay nhưng phong tục xin chữ đầu Xuân vẫn được gìn giữ và lưu truyền đậm nét trong văn hóa Tết Việt với nhiều ý nghĩa tốt đẹp.
Người Việt Nam từ thời xa xưa đã có tục xin chữ và cho chữ vào những ngày Tết đến, Xuân sang. Cùng với việc khai bút đầu năm, tục xin chữ và cho chữ trở thành nét đẹp văn hóa người Việt thể hiện sự trọng chữ nghĩa, tri thức và cũng là mong muốn xin được con chữ may mắn, cầu một năm Phúc - Lộc - Thọ - Khang…
Còn chưa đầy 2 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Thời gian này, làng đào Nhật Tân, TP. Hà Nội đã rất nhộn nhịp, tấp nập với các tiểu thương đến, khách hàng đổ về mua. Bên cạnh đó, đào cảnh, đào thế cũng đua nhau xuống phố đón khách 'rinh' về chơi Tết.
Tác giả sáng tạo nên tác phẩm, nên không quá khi nói rằng tên tuổi của tác giả làm nên giá trị cho tác phẩm. Song, cũng có những tác phẩm đã làm tên tuổi tác giả trở nên bất tử. Nhất là khi tác phẩm ấy viết về con người, vì phẩm giá con người. Vũ Đình Liên và bài thơ 'Ông đồ' nằm trong mối quan hệ như thế. Nhân 28 năm ngày mất của ông (18/1/1996) hãy cùng đọc là cảm nhận lại tuyệt bút này.
Nạn đào vỉa hè để tân trang vào dịp cuối năm cứ lặp đi lặp lại hàng chục năm qua, dù ai cũng thấy rõ sự bất hợp lý, gây phiền toái và làm người dân thiệt hại nhưng cách làm vẫn như cũ. Chẳng lẽ quy trình đào đường như vậy là không thể thay đổi, không thể bố trí thời gian nào khác hơn?
Ngày 12/11/2023 là sinh nhật 110 năm ngày sinh của Nhà giáo nhân dân, nhà thơ Vũ Đình Liên. Bài thơ tuyệt tác 'Ông đồ' đã đưa tên tuổi Vũ Đình Liên lên hàng đầu phong trào Thơ mới, đôi khi che khuất cả sự nghiệp văn học phong phú còn lại của ông, đặc biệt là những bài thơ thể hiện tình yêu thương con người sâu nặng, trong đó có câu chuyện 'Người kỹ nữ cầu Trò' xúc động còn ít người biết đến.
Sau những ngày vòng quanh vùng Đông Bắc, trong đó có Hải Dương quê hương Nhà giáo nhân dân, nhà thơ, dịch giả Vũ Đình Liên, tôi trở về Hà Nội để được sống lại những hình ảnh thân quen của 'ông đồ hiện đại' hay 'Baudelaire Việt Nam'.
Bài thơ tuyệt tác Ông đồ đã đưa tên tuổi Vũ Đình Liên (ảnh) lên hàng đầu phong trào Thơ mới, đôi khi che khuất cả sự nghiệp văn học phong phú còn lại của ông, đặc biệt là những bài thơ thể hiện tình yêu thương con người sâu nặng, trong đó có câu chuyện 'Người kỹ nữ cầu Trò' xúc động được ít người biết đến.
Ngày 12-11 vừa qua là dịp kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Nhà giáo nhân dân, nhà thơ, dịch giả Vũ Đình Liên (1913-2023).
Nói tới nhà thơ, Nhà giáo Nhân dân Vũ Đình Liên, người đọc nhớ ngay đến bài thơ 'Ông Đồ', và chỉ 'Ông Đồ' đã đủ tôn xưng Vũ Đình Liên là một nhà thơ lớn. Ông không chỉ là một Nhà giáo Nhân dân mà còn là một trong những người tiên phong của Thơ mới Việt Nam. Nhà thơ, nhà giáo Vũ Đình Liên sinh ngày 12/11/1913, cách đây 110 năm.
Ngày này năm xưa 12/11: Ngày truyền thống công nhân vùng mỏ và truyền thống ngành Than; Ngày thành lập Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương).
Hoài cổ, điều không quá khó hiểu. Hoài cổ, về đại thể, có thể tạm hiểu với nghĩa là sự ôm ấp những 'vang bóng một thời', là nhớ tiếc những giá trị đã thuộc về quá khứ, quá khứ của một người hoặc quá khứ của một cộng đồng người.
Mươi năm trước, tôi thường đi qua phố Hàng Bông (Hoàn Kiếm) để tới trụ sở Báo Hà Nội mới làm việc (44 Lê Thái Tổ). Phố trở nên thân quen với tôi mỗi khi tạt vào ngõ Tạm Thương ăn nem chua rán.
Sau 4 năm bên nhau, cuối cùng Eden Hazard và Real Madrid cũng đã đường ai nấy đi. Câu lạc bộ Hoàng gia gửi đến Hazard những lời chúc tốt đẹp cho tương lai phía trước. Nhưng tất cả đều hiểu, khi mà điệu Valse đã lạc nhịp, thật khó để tìm ra mảnh đất nào có thể mang tiết tấu ma thuật trở lại với đôi chân tài hoa.
Đây là ảnh kỷ niệm của Đặng Vương Hưng, chụp năm 1991 tại Lạng Sơn, do tác giả Sĩ Cương bấm máy.